Thứ Tư, 30 tháng 5, 2012

TDC Thanh vien BKS dang ky mua 200,000 cp

Bà Nguyễn Ngô Hướng Dương – Thành viên BKS đăng ký mua 200,000 cp CTCP Kinh doanh và Phát triển Bình Dương (HOSE: TDC). Tổng công ty Bến Thành – cổ đông lớn đăng ký mua 500,000 cổ phiếu CTCP Xuất nhập khẩu Khánh Hội (HOSE: KHA). Theo nguồn tin của tạp chí Car , hãng Porsche sẽ chính thức ra mắt phiên bản nâng cấp của mẫu sedan "cưng" Panamera vào tháng 4/2013. Những người may mắn có cơ hội "nghía qua" diện mạo của phiên bản nâng cấp khẳng định, Porsche Panamera được tân trang toàn diện đến mức gần như mới.

Nếu thành công, bà Dương sẽ tăng số lượng nắm giữ lên 248,800 cp.

Giao dịch dự kiến thực hiện từ ngày 31/05 đến 30/06.


Nếu giao dịch thực hiện thành công, Tổng công ty Bến Thành sẽ nắm giữ 4,287,907 cp KHA, nâng tỷ lệ sở hữu từ 29.67% lên 33.58%.

Dự kiến giao dịch được thực hiện từ 31/05 đến 31/07.

Được biết, ông Nguyễn Thi – Chủ tịch HĐQT KHA đồng thời cũng là Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Bến Thành. Ông Thi đang nắm 20,533 cp KHA, tương đương tỷ lệ 0.15%.


Porsche Panamera nang cap da co 'lich len song'

Một số người cho biết, Porsche Panamera 4S sẽ từ bỏ phiên bản động cơ V8 nặng nề trước đây và chuyển sang loại V6, dung tích 3.0 lít có tính năng vận hành mạnh mẽ hơn. Để sản sinh công suất 420 mã lực, động cơ V6 sẽ được tích hợp cặp tăng áp.

Ngoài ra, Porsche Panamera 2013 còn ứng dụng động cơ diesel V8 TDI lấy từ Audi, đúng như mơ ước của nhiều người cách đây 5 năm. Là một mẫu xe bán rất chạy ở Châu Âu, Porsche Panamera đáng lẽ phải được trang bị máy dầu từ lâu.

Sau khi trình làng phiên bản nâng cấp, hãng Porsche sẽ bận rộn với kế hoạch sản xuất thế hệ mới của Panamera. Dự kiến, Porsche Panamera thế hệ mới sẽ chính thức được giới thiệu trong triển lãm Frankfurt 2015.

Nằm bên trong Porsche Panamera thế hệ mới hứa hẹn sẽ là cơ sở gầm bệ MSB mới của tập đoàn Volkswagen. Điều này đồng nghĩa với việc Porsche Panamera mới sẽ chia sẻ nhiều đặc điểm hơn với những thành viên nhà Audi, Bentley và Volkswagen. Trước đó, tập đoàn Volkswagen cũng từng chứng kiến trường hợp tương tự với Porsche Cayenne, Volkswagen Touareg và Audi Q7.

Theo Car


Trien vong tai Hy Lap giup chung khoan chau A cham dut chuoi giam lien tiep

Chứng khoán châu Á thoát khỏi mức thấp nhất 5 tháng sau khi có nhiều dấu hiệu lạc quan hơn về tương lai của Hy Lạp tại khu vực đồng euro (eurozone). 27/5 vừa qua, tại nhà hàng Thế Kỷ - Sơn Tây - Hà Nội, diễn đàn PKL Hà Nội đã tổ chức buổi Offline mừng sinh nhật đội Nake Rider tròn 1 tuổi. Việt Nam là một trong những thị trường ngoài Nhật Bản đầu tiên có sự hiện diện của mẫu xe thể thao 86, sản phẩm phối hợp giữa Toyota và Subaru.

Lúc 5h14p (theo giờ Hong Kong), chỉ số MSCI châu Á Thái Bình Dương tăng 0,6% lên 112,33 điểm. Tuy nhiên, các nhà kinh tế dự báo chỉ số khu vực châu Á có thể sẽ giảm 10% trong tháng này khi nhu cầu vay và sản lượng sản xuất tại các nhà máy của Trung Quốc giảm mạnh, báo hiệu một đợt suy giảm sâu hơn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Các thông tin lạc quan từ Hy Lạp giúp thị trường châu Á có một phiên giao dịch đầu tuần khá thuận lợi, khi hầu hết các chỉ số Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc đều tăng.

Các cuộc thăm dò dư luận mới đây cho thấy nhiều dấu hiệu lạc quan rằng các đảng phái tại Hy Lạp sẽ ủng hộ gói cứu trợ của Liên minh châu Âu (EU), giúp làm giảm lo ngại về tương lại bất định của Athens tại eurozone.

Các nhà lãnh đạo châu Âu cũng đang gia tăng sức ép buộc Hy Lạp tuân thủ các điều kiện cứu trợ tài chính trước cuộc bầu cử diễn ra vào tháng tới.

Nhà quản lý danh mục đầu tư tại Principal Global Investors, ông Binay Chandgothia nhận định: "Hy Lạp sẽ không rời khỏi eurozone. Nếu như họ có thể thực hiện các bước đi hợp lý, mọi thứ sẽ đi đúng hướng trong thời gian dài."

Ông Chandgothia cũng cho rằng những thông tin xấu từ Trung Quốc sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới thị trường chứng khoán châu Á, song thời gian qua, Bắc Kinh đã thực hiện một số biện pháp thúc đẩy kinh tế và các chính sách khuyến khích đầu tư, giúp kinh tế tăng trưởng trở lại.


Nguồn Bloomberg,CNBC/DVT



Là một đội, nhóm nằm trong diễn đàn PKL.vn và phát triển được hơn 1 năm, đội Nake Rider đã quy tụ được sự tham gia của hàng trăm thành viên đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước như: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Giang…

Ngoài các chương trình giao lưu, học hỏi về môtô PKL (Phân khối lớn). Nake Rider còn tham gia nhiều các chương trình trong khuôn khổ diễn đàn PKL.vn như hiến máu nhân đạo, hướng dẫn an toàn giao thông, tình nguyện, tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại bệnh viện K2 – Tam Hiệp Hà Nội...

Anh Khánh "Bác sỹ" đại diện Nake Rider phát biểu khai màn sinh nhật

Trong chương trình sinh nhật tròn 1 tuổi của đội Nake Rider, ngoài sự ủng hộ đóng góp của các thành viên, còn có các nhà tài trợ tên tuổi ủng hộ những phần quà giá trị cho trương trình như: Công ty mũ bảo hiểm Helmets HJC, cửa hàng phụ kiên 77…

Không chỉ đơn thuần là một buổi gặp mặt đánh dấu sự ra đời của đội, đây cũng là dịp để các thành viên giao lưu, trao đổi với nhau về "tình yêu" cũng như niềm đam mê xe máy phân khối lớn và giới thiệu với mọi người chiếc "xế" yêu của mình.

Đại diện nhà tài trợ mũ bảo hiểm Helmets HJC

Chương trình sinh nhật tròn 1 tuổi của Nake Rider với sự xuất hiện của hàng chục mẫu xe PKL như: Honda Goldwing 1800cc, Ducati Monster 795, Ducati Streetfighter 848, Ducati Dievel carbon, Honda DN-01...

Không chỉ mang đến không khí vui vẻ, đầm ấm giữa các thành viên mà họ còn khám phá ra được nhiều tài năng khác của họ, vốn chỉ biết đến với hình ảnh "đồ sộ, ghồ ghề" cưỡi trên những chiếc xe máy phân khối lớn.

Chúc mừng sinh nhật Nake Rider tròn 1 tuổi

Trong chương trình sinh nhật tròn 1 tuổi này, ngoài chương trình bốc thăm trúng thưởng các vật dụng cho dân đam mê PKL, Ban tổ chức còn đấu giá nhiều đồ dùng, phụ kiện cho dân chơi xe PKL cũng như những bộ trang phục dành cho các thành viên như mũ bảo hiểm, quần áo biker, mô hình xe PKL… Số tiền thu được sẽ phục vụ cho hoạt động của diễn đàn và làm từ thiện với các hoạt động xã hội của đội Nake Rider trong thời gian sắp tới.

Một số hình ảnh sinh nhật Nake Rider:

Honda Goldwing 1800 dẫn đoàn

Nào mình cùng xuất phát

Tuấn Nguyễn - Đức Huy


Toyota đang theo đuổi con đường "tạo cảm hứng" cho khách hàng, bằng những sản phẩm theo xu hướng thể thao. Toyota 86 là sản phẩm đầu tiên cho một xu hướng mới. Hãng xe Nhật lâu nay nổi tiếng về độ bền, tiết kiệm nhiên liệu và giữ giá nhưng chưa bao giờ được đánh giá cao ở tính năng lái. Ở phân khúc thể thao như coupe Toyota còn không hấp dẫn bằng xe Hàn Quốc. Trên nhiều thị trường và ngay tại Việt Nam, Hyundai còn được biết đến với Genesis hay Veloster trong khi Toyota gần như tay trắng.

Toyota 86 tại nhà máy Toyota Việt Nam.

Việc đưa 86 sớm vào thị trường sẽ giúp Toyota tạo nên một hình ảnh khác, trẻ trung hơn với khách hàng. Thiết kế của mẫu coupe này không khác anh em sinh đôi Subaru BRZ là bao. Hốc gió có dạng lục giác trong khi của BRZ là hình thang. Kích thước xe 4.240 mm dài, 1.285 mm cao và trục cơ sở dài 2.570 mm. Tỷ lệ phân chia trọng lượng trước sau 53/47. Tại châu Âu, Toyota 86 có tên là GT-86.

Cấu trúc thân và đuôi của hai mẫu gần tương đồng. Nội thất thiết kế theo phong cách thể thao với những chi tiết mạ crôm. Bảng điều khiển trung tâm không quá rườm rà. Nội thất kiểu coupe 2+2 với 2 cửa, 4 chỗ và hàng ghế sau có thể gấp xuống để tăng không gian hành lý.

Động cơ 2 lít 4 xi-lanh đối xứng lấy từ Subaru nhưng công nghệ phun nhiên liệu trực tiếp của Toyota. Công suất 200 mã lực ở vòng tua 7.000 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 205 mã lực tại 6.000 vòng/phút. Hộp số sàn 6 cấp hoặc tự động 6 cấp Aisin. Subaru nổi tiếng với dẫn động 2 cầu nhưng cả BRZ và FT-86 đều là cầu sau.

Nội thất 86 khá đơn giản, tập trung chủ yếu cho người lái. Nhiều người đi xe Toyota sẽ có cảm giác lạ vì những nét gọn gàng, nhỏ nhắn và đường chỉ khâu chạy khắp thân. Tuy nhiên về thiết kế nội thất thì cả Subaru và Toyota vẫn chưa thể sánh ngang với Nissan, hãng xe nổi tiếng với dòng Z-serie hay siêu xe GT-R.

Dự kiến Toyota 86 sẽ được Toyota Việt Nam phân phối trong tuần đầu tháng 6. Mức giá chưa được công bố.

* Thêm ảnh Toyota GT-86 tại châu Âu

Trọng Nghiệp


Thứ Hai, 28 tháng 5, 2012

Khong co nha to thi khong duoc di hoc

(Đất Việt) Muốn cho con đi học ở trường mẫu giáo Huang Qi, phụ huynh ngoại tỉnh phải có nhà rộng ít nhất 80 m2. Chủ nhân tự thiết kế, trang trí nệm bọc ghế, hoa văn trang trí trên tường, cửa trong không gian nội thất của mình. Toàn bộ không gian trong ngôi nhà là sự thông thoáng liên kết với nhau từ phòng khách, phòng ngủ, phòng giải trí. Anh đưa nghề thiết kế thời trang của bản thân vào không gian sống của mình. (Dân trí) - Sau 4 thập kỷ tồn tại với đủ cung bậc thăng trầm, Lada - thương hiệu một thời là niềm tự hào của ngành công nghiệp ô tô Nga - giờ đây sẽ bị khai tử.
Một quy định mới của trường mẫu giáo Huang Qi tại thành phố Phật Sơn tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đang gây rất nhiều tranh cãi. Theo đó, những gia đình ngoại tỉnh muốn đăng ký học cho con tại trường phải có nhà với diện tích từ 80 m2 trở lên.

Trẻ em nhập học tùy theo diện tích nhà?

Ông Lương, một người dân, phàn nàn rằng con trai 3 tuổi của mình không được vào học trong trường chỉ vì căn nhà đang ở rộng có… 79 m2. Một số người ngoại tỉnh cho rằng, đây là sự phân biệt đối xử với những người không đủ tiền mua nhà với diện tích lớn.

Tuy nhiên, bà Liang Wan Yun, Hiệu trưởng của trường, khẳng định, quy định này là nhằm tạo cơ hội cho con em của các gia đình ngoại tỉnh được đăng ký học. Đây được xem là "cơ hội" khi ngay cả những trẻ đúng tuyến cũng không đủ lớp để học.

Luo Li Ying, một quan chức giáo dục tỉnh còn cho biết, chính sách này sẽ được áp dụng rộng rãi ở 84 trường khác nếu có hiệu quả.

Theo TVPlus



Nhà thiết kế Võ Việt Chung

Phòng khách

Phòng ngủ màu sắc

Trang trí kiểu độc

Đưa thiết kế thời trang vào phòng ăn

Một góc thời trang trong không gian sống.

Tạm biệt Lada!
Hãng ô tô AvtoVAZ của Nga sẽ ngừng sản xuất dòng xe Lada cổ điển cuối cùng trong năm nay. Đây là một tin buồn đối với những người yêu thích thương hiệu Lada như Dmitry Zhigulin, một sinh viên đang lái chiếc Lada 2106. Anh nói: "Điểm hấp dẫn của dòng xe này là giá, đặc biệt là khi bạn tìm mua xe cũ. Nó rẻ hơn nhiều so với xe cũ nhập khẩu. Xe chạy cực tốt, và với số tiền như thế, bạn không bao giờ có thể mua được một chiếc xe nhập khẩu chất lượng tương tự."

Dù những chiếc Lada kiểu dáng vuông vức có thể bị chế nhạo ở nước ngoài, nhưng với nhiều người Nga, chúng là hình ảnh quê hương.

Những ai thích thời trang sẽ không thích đi xe Lada, còn nhiều người khác lại thấy đây là cách để tạo sự khác biệt giữa đám đông. Yulia Martynova là một trong những người như thế. Cô hiện lái một chiếc Lada 2101 và là thành viên của câu lạc bộ những người hâm mộ Lada. "Tất cả xe nhập khẩu có cùng kiểu dáng. Hãy nhìn xem, tất cả đều như nhau, ngoại trừ một số xe đắt tiền, nhưng dù sao nhìn chúng cũng chẳng có cá tính. Tôi có một chiếc xe đáng chú ý, luôn dễ nhận ra trong bãi đậu hoặc trên đường," cô nói.

Hãng AvtoVAZ cho biết, tính đến tháng 3 năm nay, tổng cộng đã có gần 18 triệu xe Lada phong cách cổ điển được bán ra, nhưng công ty đã phải rất vất vả cạnh tranh với các hãng xe ngoại kể từ sau khi Liên Xô tan rã.

Tổng thống Nga Vladimir Putin cũng đã cố giúp quảng bá mẫu xe Lada Granta vào năm ngoái, nhưng ngay trong buổi lái thử, ông lại gặp trục trặc với việc khởi động xe.
Tạm biệt Lada!
Ông Putin sau vô-lăng xe Lada Kalina

Doanh số của Lada đã giảm 15% trong quý I năm nay so với cùng kỳ năm ngoái, và AvtoVAZ đang phải thu hồi gần 100.000 xe Lada mới do lỗi kỹ thuật, trong đó có 70.000 chiếc Lada Kalina, mẫu xe mà ông Putin đã có sự ưu ái đặc biệt khi dùng cho hành trình 2.000 km xuyên nước Nga hồi năm 2010 để thử tuyến đường cao tốc từ Khabarovsk tới Chita mới hoàn thành và đi vào hoạt động.

Việc thương hiệu Lada bị khai tử phản ánh sự xuống dốc của ngành công nghiệp ô tô Nga và là sự việc đáng buồn trong bối cảnh Nga được dự đoán sẽ trở thành thị trường ô tô lớn nhất châu Âu vào cuối thập kỷ này, do thu nhập và mức chi tiêu của người dân có xu hướng tăng mạnh.

Nhật Minh

Theo Euronews

Quan ly dat bai boi Nen giao dat on dinh

Các địa phương chưa hợp tác Dù thời hạn chót Bộ GTVT giao cho chủ đầu tư Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc VN (VEC) và các nhà thầu phải thông xe và đưa vào khai thác tuyến cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình chỉ còn hơn 1 tháng nữa, nhưng cho tới thời điểm hiện nay, công tác huy động vốn vẫn gặp rất nhiều khó khăn và ảnh hưởng lớn đến tiến độ công trình. Xây nhà làm văn phòng để cho thuê nhưng rồi lại chuyển sang nhà nghỉ, hay chung cư mini, không ít chủ đầu tư cá nhân đang trong cái vòng luẩn quẩn tìm lối thoát.

Quan ly dat bai boi: Nen giao dat on dinh

Theo thống kê của Tổng cục Quản lý Đất đai (Bộ TN&MT), đến thời điểm này, còn hơn 20 tỉnh, thành chưa báo cáo về việc kiểm tra, rà soát quản lý và sử dụng đất bãi bồi ven sông, ven biển. Trong khi đó, những địa phương có báo cáo gửi về lại mang tính chiếu lệ, số liệu sơ sài hoặc chưa đủ nội dung thể thiện việc quản lý và sử dụng đất của địa phương.

Kết quả kiểm kê năm 2010 cho thấy, có hơn 744.000ha đất bãi bồi ven sông, ven biển. Trong đó, diện tích đất mặt nước ven biển là 54.000ha, đất dùng nuôi trồng thủy sản hơn 690.000ha. Tuy nhiên, do phương pháp xác định chưa khoa học, nên diện tích còn chưa chính xác.

Từ thực tiễn quản lý đất bãi bồi cho thấy, loại đất này thường xuyên biến động, phụ thuộc vào dòng chảy của các con sông, thủy triều liên xuống. Vì thế, việc phân ranh giới, cắm mốc gặp khó khăn khiến việc lấn chiếm, tranh chấp ranh giới hay xảy ra. Một số nơi, người dân tự ý chuyển đổi, chuyện nhượng loại đất này. Sai phạm đối với đất bãi bồi chủ yếu là sử dụng sai mục đích, như tập kết vật liệu xây dựng.

Có thể dùng ảnh vệ tinh

Đại diện Tổng cục Quản lý Đất đai thừa nhận khó quản đất bãi bồi bởi các số liệu có được chỉ từ báo cáo của các địa phương. Tổng cục vẫn chưa có biện pháp gì để "thúc" các địa phương cố tình không báo cáo. Tuy nhiên, qua trao đổi với phóng viên báo Kinh tế & Đô thị, GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT cho biết, qua công tác đo bản đồ địa chính, sẽ quản được đất bãi bồi ven sông, ven biển. Ngoài ra, để quản "chặt" đất bãi bồi, hàng năm có thể sử dụng ảnh vệ tinh. Bộ TN&MT đã đầu tư trạm thu ảnh vệ tinh hơn 20 triệu USD. Đây là kênh kiểm tra lại các số liệu, kiểm kê, thống kê đất đai phù hợp, các sai phạm trong việc quản lý, sử dụng đất ở các địa phương, tham gia đánh giá hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, lập quy hoạch sử dụng đất. "Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì, Tổng cục Quản lý Đất đai là đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT lại không sử dụng, trong khi, nhiều đơn vị khác, như Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam vẫn sử dụng trạm thu ảnh vệ tinh của Bộ TN&MT để tham gia vào công tác quản lý đất đai" - GS Đặng Hùng Võ nói.

Về vấn đề sử dụng ảnh vệ tinh để quản lý đất bãi bồi, ông Đào Trung Chính, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý Đất đai chia sẻ, Bộ TN&MT có trạm thu ảnh vệ tinh, nhưng các nước có vệ tinh đồng ý bán, mới có thể thu được. Nếu các nước đồng ý, họ sẽ cho biết ngày giờ nào được phép thu ảnh, thông báo các thông số vị trí vệ tinh, ngày giờ phát, khoảng cách từ vệ tinh đến trái đất. Trên cơ sở đó, mới đoán giải được ảnh vệ tinh. Việc thu ảnh vệ tinh không đơn giản, khi nào có các chuyên đề, có tiền mới có thể thu được.

Theo GS Đặng Hùng Võ, Bộ TN&MT nên đưa ra chính sách cởi mởhơn để tạo điều kiện cho bà con nông dân. Ai chưa có đất, thiếu đất thì ưu tiên, giao đất ổn định.

Qua báo cáo của các địa phương, ông Phạm Văn Vân, Phó Chánh thanh tra Tổng cục Quản lý Đất đai cho hay, một số địa phương kiến nghị, cần tăng thời hạn giao, cho thuê đất bãi bồi vì thời hạn tối đa 20 năm (theo Luật Đất đai, việc cho thuê trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng không quá 20 năm) chưa phù hợp với quá trình đầu tư và khai thác để cho hiệu quả. Nên giao đất ổn định, thời gian giao đất dài hơn, tiện cho bà con đầu tư.

Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trong quý II/2012 quy định và hướng dẫn cụ thể việc giao đất, cho thuê đất nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh đối với hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là đất bãi bồi ven sông, ven biển, đất nuôi trồng thủy sản...

30/6/2012 được coi là thời điểm cuối cùng để tuyến cao tốc được triển khai đầu tiên tại khu vực phía Bắc này thông xe nốt đoạn hơn 30km để đưa vào khai thác đồng bộ toàn tuyến. Tại buổi họp về tiến độ dự án đầu tháng 4/2012 với Bộ GTVT, hầu hết lãnh đạo các nhà thầu đều khẳng định khả năng thông tuyến vào thời hạn trên là trong tầm tay. Tuy nhiên, mọi thứ chỉ trông chờ vào việc huy động vốn và chủ đầu tư VEC tạo điều kiện thanh toán khối lượng, ứng vốn, giải quyết tiền bảo hành chờ quyết toán bằng bảo lãnh ngân hàng để các nhà thầu có thêm vốn thi công.

Thi công đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình

Theo tính toán, để đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn, VEC phải huy động ít nhất 1.500 tỷ đồng để đảm bảo thi công và chi trả khối lượng cho các nhà thầu. Mặc dù vậy, công tác thu xếp vốn cho dự án này thời gian qua lại gặp rất nhiều khó khăn. Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2012, VEC đã tổ chức 3 đợt phát hành trái phiếu nhưng đều không thành công. Tại Thông báo 54/TB-VPCP ngày 20/2/2012, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho VEC vay lại để hoàn vốn hoàn thành dự án. Tuy nhiên, về vấn đề này quan điểm của các bộ lại không đồng nhất.

Tại Văn bản 3094/BGTVT-KHĐT lại đề nghị Bộ Tài chính ứng đủ 2.000 tỷ đồng cho Bộ GTVT để Bộ ứng lại cho VEC và đề nghị Bộ KHĐT bố trí đủ nguồn dự kiến bố trí điều chỉnh các bất hợp lý. Mặc dù vậy, tại Văn bản 4511/BTC-TCNH ngày 5/4/2012, Bộ Tài chính trước mắt chỉ đồng ý ứng 500 tỷ đồng cho Bộ GTVT để tạm ứng vốn cho VEC thực hiện. Việc ứng tiếp sẽ phải căn cứ vào tình hình phát hành trái phiếu của VEC và khả năng huy động vốn trái phiếu Chính phủ. Trong trung và dài hạn sẽ đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng nguồn dự phòng trái phiếu Chính phủ từ nguồn dự kiến bố trí điều chỉnh các bất hợp lý để cấp vốn cho VEC hoàn thành dự án.

Trong khi đó, trung tuần tháng 5/2012 vừa qua, Bộ KHĐT lại có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tổ chức phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ để tạm ứng trực tiếp cho VEC thực hiện dự án. Bên cạnh đó, Bộ KHĐT cũng nêu ý kiến, việc sử dụng nguồn dự phòng trái phiếu Chính phủ từ nguồn dự kiến bố trí điều chỉnh các bất hợp lý để cấp cho VEC là không phù hợp với Luật Quản lý nợ công và Luật Ngân sách Nhà nước.

Do sự không thống nhất về quan điểm giữa các bộ nên hiện nay VEC vẫn chưa có đủ vốn để chi trả cho phần khối lượng công việc hoàn thành và nợ đến hạn phải trả cũng như đảm bảo nguồn vốn để hoàn thành dự án, trong khi thời điểm 30/6/2012 đã cận kề.

Ngoài vốn, một vướng mắc khác là GPMB cũng đang ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ dự án đường cao tốc trọng điểm này. Dù cuối năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện 2433/CĐ-TTg yêu cầu các địa phương tập trung giải quyết dứt điểm những vướng mắc trong công tác GPMB, tái định cư để bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư trước Tết Nguyên đán 2012, nhưng đến nay vẫn vướng mắc ở nhiều điểm. Trong đó có thể kể ra các vị trí như: trạm thu phí Thanh Trì, Vạn Điểm, Đại Xuyên, Khê Hồi, cầu vượt Liêm Túc, cầu Lạc Chính và 900m dân cản trở thi công ở xã Liêm Cần.

Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình có chiều dài 50km. Tổng mức đầu tư 8.974 tỷ đồng. Nguồn vốn thực hiện từ 800 tỷ đồng vốn điều lệ của VEC, huy động bằng phát hành trái phiếu công trình có bảo lãnh của Chính phủ và các nguồn vốn khác.

Dự án được khởi công vào 2006 bao gồm 10 gói thầu xây lắp, 11 gói thầu phụ trợ và một số gói thầu khác. Tháng 11/2011, VEC đã tổ chức thông xe và đưa vào khai thác hơn 20km đoạn từ Cầu Giẽ đến QL21.


Hà Thanh Oai


Vỡ kế hoạch

Ngôi nhà 7 tầng mặt trên diện tích đất hơn 300m2 tại đường Triều Khúc được khánh thành cách đây ít lâu. Ông Khang, chủ ngôi nhà này là một "đại gia" buôn bán từ đồng nát sắt vụn, tích cóp sau bao năm làm ăn, ông quyết định phá bỏ toàn bộ ngôi nhà xây văn phòng cho thuê. Theo tính toán ban đầu, nếu cho thuê hết cả toà nhà 7 tầng, mỗi tháng ông cũng thu về trăm triệu đồng.
Khó cho thuê, dự án văn phòng thành... nhà nghỉ

Bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để thuê thiết kế, đầu tư xây dựng lên tới cả tỷ đồng, nhưng ngôi nhà xây xong, treo biển văn phòng cho thuê đã bao lâu mà không khách nào tới thuê. Đơn giản, ngôi nhà ở vị trí trong dãy phố nhỏ, nơi đây cũng không tập trung nhiều văn phòng, doanh nghiệp, bên cạnh đó, không có tầng hầm để xe những như bộ phận quản lý chuyên nghiệp. Ông cũng chỉ treo biển cho thuê nhà mà không hề quảng cáo hay có mối quan hệ nào khác...

Sau nửa năm lợi nhuận thu về là con số 0, tiền trong túi cũng cạn dần, ông đành phải đầu tư thêm gần 1 tỷ nữa để chia phòng, sắm nội thất, điều hoà,... làm nhà nghỉ cho thuê với giá 500 nghìn đồng/phòng/đêm. Dù lác đác vài khách nhưng dẫu sao ông cũng có thêm một chút ít thu nhập. Thu không đủ chi, ông Khang méo mặt vì quả đầu tư liều của mình. Ông Khang cho biết, doanh thu phòng không đáng kể trong khi đó nhiều khoản chi như nhân viên lễ tân, bảo vệ, điện nước...

Là một người có thâm niên trong lĩnh vực kinh doanh nhà nghỉ, anh An, một chủ nhà nghỉ ở Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, cũng phải ngán ngẩm vì doanh thu giảm sút. Theo chia sẻ của anh An, năm 2012 là năm hoạt động kinh doanh bi đát khi doanh số phòng cho thuê chỉ đạt hơn 10 khách/ngày, cao điểm cũng chỉ lấp đầy khoảng 2/3 số phòng. Trong khi đó, chỉ vài năm trước, mỗi tháng anh thu về hàng trăm triệu đồng.

Ngôi nhà 5 tầng ở khu vực nhiều nhà nghỉ như của anh trước đây "hái ra tiền". Anh An cho biết, khó khăn kinh tế đã khiến lượng khách đến nhà nghỉ sụt giảm mạnh. Anh cũng đang tính chuyển công năng nhà nghỉ này sang cho thuê để ở, hoặc chia nhỏ từng phòng làm nhà trọ. "Nếu chuyển sang cho thuê để ở với giá khoảng 3 triệu đồng/phòng/tháng, chắc chắn sẽ có đắt khách, mặc dù ít tiền nhưng cũng là cách xoay sở trong tình cảnh khó khăn hiện nay", anh An chia sẻ.

Cùng cảnh ngộ, anh Nguyên, giám đốc một công ty xây dựng đang rao bán ngôi nhà 7 tầng tại Mỹ Đình của mình sau khi hoàn thành cách đây không lâu.

Sau khi tính kỹ về nhu cầu khách nước ngoài thuê nhà để ở tại khu vực Mỹ Đình, anh Nguyên quyết định đầu tư hơn 10 tỷ đồng để xây ngôi nhà trên mảnh đất hơn 100m2 với toàn bộ trang thiết bị nội thất hiện đại.

Hai tầng trên cùng, gia đình anh dành để ở còn toàn bộ các tầng bên dưới để cho khách nước ngoài thuê, và tầng hầm để xe. Mặc dù quảng cáo rầm rộ khắp nơi nhưng chưa có một khách nào gọi điện hỏi thuê. Sức ép về tài chính, anh Nguyên đang rao bán với giá 27 tỷ đồng để lấy vốn trang trải tuy vậy cũng khó có thể bán được trong thời điểm này. Anh Nguyên cho biết, trong tháng này không bán được anh đành phải chuyển toàn bộ văn phòng ở Nguyễn Phong Sắc về đây cho bớt phần nào vấn đề tài chính.

Bài học về đầu tư

Thời kỳ thịnh vượng của thị trường bất động sản, văn phòng cho thuê, căn hộ dịch vụ hay cả nhà nghỉ cũng đạt công suất cao, thu về một nguồn tài chính dồi dào cho các ông chủ. Nhảy vào thị trường không đúng thời điểm, họ đã gặp phải rủi ro lớn khi vừa đầu tư xong lại tính chuyện chuyển đổi công năng, đây cũng chỉ là giải pháp mang tính tạm thời.

Chủ nhà nghỉ chấp nhận giảm doanh thu phòng sang giải pháp nhà cho thuê nhưng cũng khó triển khai bởi tâm lý người thuê không muốn vào nhà nghỉ để thuê nhà ở dù mức giá không phải là cao. Phòng nhà nghỉ không có bếp để nấu ăn cũng là điều bất tiện. Còn đối với văn phòng, anh Nguyên cảm thấy "xót của" khi đồ nội thất vệ sinh cao cấp, sàn gỗ hàng trăm triệu đồng mỗi tầng chuyển lại dành cho nhân viên sử dụng, dễ dẫn tới hư hỏng và xuống cấp.

Ông Khang chuyển văn phòng thành nhà nghỉ cũng gặp không ít trở ngại. Toàn bộ tường bên ngoài là cửa kính, diện tích sàn mỗi tầng rộng, không chia phòng và cả nhà vệ sinh cũng không thuận lợi.

Rủi ro nhất là những người mới "chân ướt chân ráo"ra nhập thị trường. Họ phải dồn một khoản tiền lớn từ cá nhân, huy động từ người thân, ngân hàng để xây dựng một toà nhà với giá xây dựng hàng chục tỷ. Khi vào hoạt động không đúng thời điểm, doanh thu thấp, khoản tiền trả lãi mỗi ngày khiến không ít ông chủ ngồi trên đống lửa.

Ông Nguyễn Minh Tuấn, một chuyên gia của công ty tư vấn cho rằng, một dự án khi triển khai họ phải nghiên cứu tiền khả thi cũng như kế hoạch marketing, hoạt động quản lý của toà nhà. Những chủ đầu tư cá nhân thường chỉ xây dựng toà nhà theo những kinh nghiệm từ bản thân cũng như học hỏi của bạn bè, ít khi nhờ đến các đơn vị tư vấn. Thực tế, họ cũng ít các mối quan hệ và nguồn khách thuê nên sẽ gặp khó khăn lúc toà nhà đi vào hoạt động. Hiện, nguồn cung văn phòng cho thuê, căn hộ dịch vụ đều dồi dào, người thuê chỉ chọn những toà nhà có vị trí tốt, dịch vụ quản lý chuyên nghiệp và giá tốt.

Theo ông Tuấn, các toà nhà tư nhân có thể thay đổi công năng một cách tự do. Điều này trái ngược với các toà nhà lớn, họ phải xin phép và mất nhiều thời gian. "Bất động sản không phải là sân cho cho tất cả mọi người, những ông chủ có kinh nghiệm còn đang phải ngoắc ngoải. Với số tiền lớn như vậy, nếu họ gửi ngân hàng thì đang ung dung sống khoẻ", ông Tuấn cho biết.
Theo Hoàng Duy
VEF

Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2012

Doanh nhan Viet mua lai thi tran nho nhat nuoc My

Giá cuối cùng của cuộc đấu giá này là 900.000 USD, gấp chín lần so với giá khởi điểm của người chủ sở hữu thị trấn này đưa ra ban đầu. (TBKTSG Online) - Tại cuộc họp với Sở Giao thông Vận tải TPHCM chiều 22-3 về việc xây dựng các bãi đậu xe, nhiều nhà đầu tư than phiền về các thủ tục pháp lý trong việc đầu tư bãi đậu xe làm dự án bị chậm tiến độ nhiều năm. Đập chính Thủy điện Sông Tranh 2 đã được nghiệm thu, đánh giá đạt chất lượng, an toàn cả trong thiết kế, thi công, giám sát, kể cả chất lượng công trình, nhưng vẫn không phát hiện ra lỗi kỹ thuật làm nước chảy qua thân đập?

Doanh nhan Viet mua lai thi tran nho nhat nuoc My





Hàng chục người tham gia đấu giá có mặt cùng với người chủ và cũng là công dân duy nhất ở đó để giành quyền sở hữu thị trấn có diện tích khoảng 10acre (khoảng 40.500m2), bao gồm một ngôi nhà có ba phòng ngủ, một cửa hàng bán xăng và một số ngôi nhà cũ.

Danh tính của hai người Việt chiến thắng cuộc đấu giá không được công bố và mục đích sở hữu thị trấn Buford cũng không được tiết lộ. Tuy nhiên, báo chí Mỹ dẫn lời Tonjah Andrews, người phụ nữ môi giới vụ đấu giá này, cho biết hai doanh nhân Việt Nam trực tiếp bay qua Mỹ để mua sau khi đọc tin tức trên báo mạng.

Phải tới gần đây báo chí Mỹ mới thường xuyên nhắc tới thị trấn Buford, một nơi hoang vắng, chỉ có đúng một người dân sinh sống, nằm ngay trên đường cao tốc xuyên bang số 80.

Về địa lý, Buford là một khu vực khá bằng phẳng, nhưng thuộc bang Wyoming có diện tích chủ yếu là đồi núi và thời tiết không thuận lợi.

Bang Wyoming, miền Trung nước Mỹ, mặc dù có diện tích lên tới hơn 250.000km2, lớn thứ mười nước Mỹ, nhưng lại là bang có dân số ít nhất trong cả 50 bang, chỉ chưa đầy 570.000 người, tính trung bình cứ 1km2 mới có 2,27 người ở. Ngay cả thủ phủ của bang Cheyenne cũng chỉ có gần 60.000 người.

Người chủ sở hữu cũ của thị trấn Buford là ông Don Sammons, chuyển đến sống ở đây từ năm 1980 cùng với gia đình. Ông chính thức mua thị trấn này từ năm 1990, và sau đó trở thành cư dân duy nhất sau khi vợ ông qua đời và người con trai chuyển đi nơi khác sống.

Hãng tin CNN cho biết, hai doanh nhân Việt Nam đã rời khỏi địa điểm đấu giá ngay sau khi họ chiến thắng. Còn người chủ cũ Colorado đang có dự định sẽ viết sách về 32 năm sinh sống ở thị trấn Buford.

Luật pháp của Mỹ cho phép người nước ngoài được mua và sở hữu nhà. Giá trung bình của một ngôi nhà (cả vườn) rộng chừng 300-400m2 với 3 phòng ngủ ở gần khu trung tâm Bethesda, Maryland có giá khoảng 400.000-500.000 USD./.

Tuấn Đạt/Washington (Vietnam+)

Anh Quân

Do chưa thẩm định được giá thuê đất nên dự án bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng, quận 1 vẫn chưa thể khởi công - Ảnh: Tl.

>> Xem thêm tin bài về các dự án bãi đậu xe

Bà Nguyễn Thị Bảo Quỳnh, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Đông Dương (đơn vị đầu tư bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng) nói rằng, do tất cả các thủ tục đầu tư liên quan đến bãi đậu xe chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam nên mất rất nhiều thời gian để thẩm định. Đơn cử như việc thẩm định giá thuê đất do chưa có tiền lệ nên các cơ quan nhà nước chưa biết áp dụng theo đơn giá như thế nào?

"Hiện nay, ở khu trung tâm, mức giữ xe ô tô bị đẩy lên đến vài chục ngàn đồng nhưng thực chất chỉ xuất hóa đơn 5.000 đồng mà thành phố ban hành. Mức giá này ai cũng biết là giá ảo và không còn phù hợp nhưng tại sao lại bắt nhà đầu tư phải theo mức giá này. Với mức giá như vậy thì rất khó để thu hút nhà đầu tư xây dựng bãi đậu xe", bà Quỳnh nói.

Còn ông Lê Tuấn, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư phát triển không gian ngầm (IUS) chia sẻ, dự án bãi đậu xe ngầm công viên Lê Văn Tám phải mất tới một năm rưỡi chờ đợi và 25 lần giải trình qua các sở ngành mới có được quyết định miễn tiền sử dụng đất . Mặc dù theo quy định của Nghị định 108, nhà đầu tư được miễn tiền thuê đất nhưng công ty vẫn phải giải trình và chỉ riêng việc thẩm định đã mất 4 tháng.

Cũng liên quan đến giá giữ xe, ông Tuấn nhẩm tính nếu như giá giữ xe theo như quy định của UBND TPHCM hiện nay tạm tính lên là 10.000 đồng thì dự án bãi đậu xe ngầm công viên Lê văn Tám phải mất tới 120 năm mới thu hồi được vốn. Ông Tuấn cho rằng, thành phố phải quy định rõ giá giữ xe trên phần hạ tầng nhà nước đầu tư và giá giữ xe trên phần hạ tầng do nhà đầu tư làm để tính các mức giá phù hợp.

Không riêng gì các dự án bãi đậu xe ngầm, với các dự án bãi đậu xe nổi nhiều tầng thì việc chờ đợi các thủ tục pháp lý cũng khiến nhiều nhà đầu tư than phiền.

Ông Nguyễn Văn Tiến, Giám đốc Công ty cơ khí Tiên Tiến phản ánh, dự án bãi đậu xe nổi nhiều tầng của công ty tại quận Tân Phú đã chờ 3 năm nhưng đến nay vẫn chưa có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng và tính đến thời điểm này công ty đã nhận được 50 văn bản trả lời của cơ quan chức năng mà thủ tục vẫn chưa xong để khởi công. Trong khi, vật tư xây dựng như sắt thép phải cất trong kho đã 3 năm nay.

Các nhà đầu tư cho rằng để thu hút nhà đầu tư trong việc xây dựng các bãi đậu xe, thành phố phải điều chỉnh lại giá giữ xe hiện nay hoặc cho nhà đầu tư tự quyết định.

Trước những than phiền của nhà đầu tư, ông Bùi Xuân Cường, Phó giám đốc Sở Giao thông Vận tải cho biết những kiến nghị của nhà đầu tư sẽ được ghi nhận và kiến nghị UBND TPHCM xem xét để tháo gỡ.

Việc xây dựng các bãi đậu xe hiện nay ở thành phố rất cấp thiết, về công nghệ các công ty trong nước đã làm chủ được nhưng khó khăn nhất là quỹ đất. Trong khu vực trung tâm thành phố hiện vẫn chưa tìm được vị trí nào để xây dựng bãi đậu xe nổi. Sắp tới mỗi quận sẽ phải đề xuất một vị trí để xây dựng bãi đậu xe nổi, ông Cường cho biết.

Ngoài việc xây dựng các bãi đậu xe nổi dành cho ô tô, vấn đề xây dựng chỗ đậu xe máy trong khu vực trung tâm thành phố cũng được đưa ra thảo luận. Các nhà đầu tư cho rằng về lý thuyết thì vẫn có thể làm bãi đậu xe nổi nhiều tầng bằng công nghệ tự động dành cho xe máy, tuy nhiên xét về kinh tế thì không hiệu quả vì kinh phí đầu tư rất đắt.

TPHCM hiện tại đã quy hoạch 4 dự án bãi đậu xe ngầm khu vực trung tâm và đang trong quá trình triển khai gồm: bãi đậu xe ngầm công viên Lê Văn Tám (do IUS làm chủ đầu tư), bãi đậu xe ngầm khu vực sân khấu Trống Đồng (Công ty TNHH Đông Dương), bãi đậu xe ngầm tại sân vận động Hoa Lư (Công ty TNHH Đông Dương) và bãi đậu xe ngầm tại khu vực sân bóng đá Tao Đàn (Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam – IDICO).

TIN LIÊN QUAN
Lãnh đạo Sở Công Thương Quảng Nam "đổ dầu vào lửa" vụ vết nứt ở thủy điện Sông Tranh 2!? Thủy điện sông Tranh 2 có 2 vết nứt ở khe giãn nở Động đất gây nứt đập thủy điện Sông tranh 2? Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước vào cuộc kiểm tra vết nứt Thủy điện Sông Tranh 2 Người dân hoang mang vì lo vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2
Lỗi kỹ thuật này được ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban Quản lý dự án thủy điện 3 khẳng định: "Hiện tượng rò rỉ nước của đập chính Thủy điện Sông Tranh là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật "tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt" trong quá trình thi công.
Trong đường hầm của đập chính có gắng hàng loạt thiết bị đầu dò (sensor) để theo dõi, quan sát mọi diễn biến của đập để tuyền thông tin, dữ liệu về máy tính của nhà máy. Từ đó, cán bộ kỹ thuật sẽ có được những số liệu cụ thể để đọc, phân tích, đánh giá, phát hiện sự cố nếu có xảy ra để khắc phục, sửa chữa".

Cận cảnh nước chảy xối xả qua thân đập, sáng 22.3.
Theo lời ông Hải, đây được coi là những robot, người máy thay con người để "ăn, ở, ngủ, làm việc" trong đập nhằm bảo vệ toàn bộ công trình có giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng cùng tính mạng hàng nghìn người dân vùng hạ du Quảng Nam.
Cũng theo ông Hải, các thiết bị đầu dò này rất hiện đại, sẽ phát hiện ngay các sự cố khi xảy ra đối với đập. Nhưng không hiểu sao, công trình đưa vào sử dụng gần 2 năm mà vẫn không phát hiện ra "hiện tượng rò rỉ nước của đập chính Thủy điện Sông Tranh là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật "tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt" trong quá trình thi công"?
Chiều qua, TS. Bùi Trung Dung, Phó cục trưởng Cục Kiểm định Chất lượng công trình xây dựng, thành viên thuộc Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước (Bộ Xây dựng) khẳng định: "Qua kiểm tra, chúng tôi xác định nguyên nhân nước thấm chảy ra ngoài thân đập là do không có đường ống thu gom nước thấm phía bên rãnh trái trong hầm (chứ không phải bị tắc như phía thủy điện nói). Đây lại là đập không có màng chống thấm mặt đập phía thượng lưu hồ chứa, nên nước đọng trong rãnh này ngấm qua khe co giãn trên thân đập phía hạ lưu (chứ không phải khe nhiệt) và chảy ra ngoài.
Nguyên nhân xảy ra việc nước thấm chảy ra qua thân đập là do "lỗi từ chủ đến tớ", tức là có lỗi cả từ thiết kế, thi công cho đến vận hành công trình. Tuy nhiên, hiện việc rò rỉ nước này chưa ảnh hưởng đến an toàn và vận hành của công trình".
TS.Dung cho biết, các vấn đề trên phần nào có câu trả lời về trách nhiệm của các bên liên quan. Vì vậy, dư luận, công luận và chính quyền huyện, tỉnh Quảng Nam đang chờ một kết luận khách quan từ cơ quan chức năng về sự việc này như lời của Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam đã kết luận. Và đã có lỗi, đã có sai sót thì đương nhiên phải có trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan. Nhưng xử lý, giải quyết thế nào nhằm xóa bỏ sự hoang mang, lo lắng của nhân dân mới là điều hay nhất.
Để xử lý, khắc phục lỗi kỹ thuật này, ông Trần Văn Được, Phó Tổng giám đốc EVN nêu trong công văn khẩn: "EVN đã chỉ đạo Ban QLDA phối hợp với tư vấn thiết kế và các đơn vị liên quan thực hiện ngay việc phân tích số liệu quan trắc đã có để đánh giá toàn diện về chất lượng và an toàn đập".
Thiên Thanh

Doanh nhan Viet mua lai thi tran nho nhat nuoc My

Giá cuối cùng của cuộc đấu giá này là 900.000 USD, gấp chín lần so với giá khởi điểm của người chủ sở hữu thị trấn này đưa ra ban đầu. (TBKTSG Online) - Tại cuộc họp với Sở Giao thông Vận tải TPHCM chiều 22-3 về việc xây dựng các bãi đậu xe, nhiều nhà đầu tư than phiền về các thủ tục pháp lý trong việc đầu tư bãi đậu xe làm dự án bị chậm tiến độ nhiều năm. Đập chính Thủy điện Sông Tranh 2 đã được nghiệm thu, đánh giá đạt chất lượng, an toàn cả trong thiết kế, thi công, giám sát, kể cả chất lượng công trình, nhưng vẫn không phát hiện ra lỗi kỹ thuật làm nước chảy qua thân đập?

Doanh nhan Viet mua lai thi tran nho nhat nuoc My





Hàng chục người tham gia đấu giá có mặt cùng với người chủ và cũng là công dân duy nhất ở đó để giành quyền sở hữu thị trấn có diện tích khoảng 10acre (khoảng 40.500m2), bao gồm một ngôi nhà có ba phòng ngủ, một cửa hàng bán xăng và một số ngôi nhà cũ.

Danh tính của hai người Việt chiến thắng cuộc đấu giá không được công bố và mục đích sở hữu thị trấn Buford cũng không được tiết lộ. Tuy nhiên, báo chí Mỹ dẫn lời Tonjah Andrews, người phụ nữ môi giới vụ đấu giá này, cho biết hai doanh nhân Việt Nam trực tiếp bay qua Mỹ để mua sau khi đọc tin tức trên báo mạng.

Phải tới gần đây báo chí Mỹ mới thường xuyên nhắc tới thị trấn Buford, một nơi hoang vắng, chỉ có đúng một người dân sinh sống, nằm ngay trên đường cao tốc xuyên bang số 80.

Về địa lý, Buford là một khu vực khá bằng phẳng, nhưng thuộc bang Wyoming có diện tích chủ yếu là đồi núi và thời tiết không thuận lợi.

Bang Wyoming, miền Trung nước Mỹ, mặc dù có diện tích lên tới hơn 250.000km2, lớn thứ mười nước Mỹ, nhưng lại là bang có dân số ít nhất trong cả 50 bang, chỉ chưa đầy 570.000 người, tính trung bình cứ 1km2 mới có 2,27 người ở. Ngay cả thủ phủ của bang Cheyenne cũng chỉ có gần 60.000 người.

Người chủ sở hữu cũ của thị trấn Buford là ông Don Sammons, chuyển đến sống ở đây từ năm 1980 cùng với gia đình. Ông chính thức mua thị trấn này từ năm 1990, và sau đó trở thành cư dân duy nhất sau khi vợ ông qua đời và người con trai chuyển đi nơi khác sống.

Hãng tin CNN cho biết, hai doanh nhân Việt Nam đã rời khỏi địa điểm đấu giá ngay sau khi họ chiến thắng. Còn người chủ cũ Colorado đang có dự định sẽ viết sách về 32 năm sinh sống ở thị trấn Buford.

Luật pháp của Mỹ cho phép người nước ngoài được mua và sở hữu nhà. Giá trung bình của một ngôi nhà (cả vườn) rộng chừng 300-400m2 với 3 phòng ngủ ở gần khu trung tâm Bethesda, Maryland có giá khoảng 400.000-500.000 USD./.

Tuấn Đạt/Washington (Vietnam+)

Anh Quân

Do chưa thẩm định được giá thuê đất nên dự án bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng, quận 1 vẫn chưa thể khởi công - Ảnh: Tl.

>> Xem thêm tin bài về các dự án bãi đậu xe

Bà Nguyễn Thị Bảo Quỳnh, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Đông Dương (đơn vị đầu tư bãi đậu xe ngầm sân khấu Trống Đồng) nói rằng, do tất cả các thủ tục đầu tư liên quan đến bãi đậu xe chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam nên mất rất nhiều thời gian để thẩm định. Đơn cử như việc thẩm định giá thuê đất do chưa có tiền lệ nên các cơ quan nhà nước chưa biết áp dụng theo đơn giá như thế nào?

"Hiện nay, ở khu trung tâm, mức giữ xe ô tô bị đẩy lên đến vài chục ngàn đồng nhưng thực chất chỉ xuất hóa đơn 5.000 đồng mà thành phố ban hành. Mức giá này ai cũng biết là giá ảo và không còn phù hợp nhưng tại sao lại bắt nhà đầu tư phải theo mức giá này. Với mức giá như vậy thì rất khó để thu hút nhà đầu tư xây dựng bãi đậu xe", bà Quỳnh nói.

Còn ông Lê Tuấn, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư phát triển không gian ngầm (IUS) chia sẻ, dự án bãi đậu xe ngầm công viên Lê Văn Tám phải mất tới một năm rưỡi chờ đợi và 25 lần giải trình qua các sở ngành mới có được quyết định miễn tiền sử dụng đất . Mặc dù theo quy định của Nghị định 108, nhà đầu tư được miễn tiền thuê đất nhưng công ty vẫn phải giải trình và chỉ riêng việc thẩm định đã mất 4 tháng.

Cũng liên quan đến giá giữ xe, ông Tuấn nhẩm tính nếu như giá giữ xe theo như quy định của UBND TPHCM hiện nay tạm tính lên là 10.000 đồng thì dự án bãi đậu xe ngầm công viên Lê văn Tám phải mất tới 120 năm mới thu hồi được vốn. Ông Tuấn cho rằng, thành phố phải quy định rõ giá giữ xe trên phần hạ tầng nhà nước đầu tư và giá giữ xe trên phần hạ tầng do nhà đầu tư làm để tính các mức giá phù hợp.

Không riêng gì các dự án bãi đậu xe ngầm, với các dự án bãi đậu xe nổi nhiều tầng thì việc chờ đợi các thủ tục pháp lý cũng khiến nhiều nhà đầu tư than phiền.

Ông Nguyễn Văn Tiến, Giám đốc Công ty cơ khí Tiên Tiến phản ánh, dự án bãi đậu xe nổi nhiều tầng của công ty tại quận Tân Phú đã chờ 3 năm nhưng đến nay vẫn chưa có quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng và tính đến thời điểm này công ty đã nhận được 50 văn bản trả lời của cơ quan chức năng mà thủ tục vẫn chưa xong để khởi công. Trong khi, vật tư xây dựng như sắt thép phải cất trong kho đã 3 năm nay.

Các nhà đầu tư cho rằng để thu hút nhà đầu tư trong việc xây dựng các bãi đậu xe, thành phố phải điều chỉnh lại giá giữ xe hiện nay hoặc cho nhà đầu tư tự quyết định.

Trước những than phiền của nhà đầu tư, ông Bùi Xuân Cường, Phó giám đốc Sở Giao thông Vận tải cho biết những kiến nghị của nhà đầu tư sẽ được ghi nhận và kiến nghị UBND TPHCM xem xét để tháo gỡ.

Việc xây dựng các bãi đậu xe hiện nay ở thành phố rất cấp thiết, về công nghệ các công ty trong nước đã làm chủ được nhưng khó khăn nhất là quỹ đất. Trong khu vực trung tâm thành phố hiện vẫn chưa tìm được vị trí nào để xây dựng bãi đậu xe nổi. Sắp tới mỗi quận sẽ phải đề xuất một vị trí để xây dựng bãi đậu xe nổi, ông Cường cho biết.

Ngoài việc xây dựng các bãi đậu xe nổi dành cho ô tô, vấn đề xây dựng chỗ đậu xe máy trong khu vực trung tâm thành phố cũng được đưa ra thảo luận. Các nhà đầu tư cho rằng về lý thuyết thì vẫn có thể làm bãi đậu xe nổi nhiều tầng bằng công nghệ tự động dành cho xe máy, tuy nhiên xét về kinh tế thì không hiệu quả vì kinh phí đầu tư rất đắt.

TPHCM hiện tại đã quy hoạch 4 dự án bãi đậu xe ngầm khu vực trung tâm và đang trong quá trình triển khai gồm: bãi đậu xe ngầm công viên Lê Văn Tám (do IUS làm chủ đầu tư), bãi đậu xe ngầm khu vực sân khấu Trống Đồng (Công ty TNHH Đông Dương), bãi đậu xe ngầm tại sân vận động Hoa Lư (Công ty TNHH Đông Dương) và bãi đậu xe ngầm tại khu vực sân bóng đá Tao Đàn (Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam – IDICO).

TIN LIÊN QUAN
Lãnh đạo Sở Công Thương Quảng Nam "đổ dầu vào lửa" vụ vết nứt ở thủy điện Sông Tranh 2!? Thủy điện sông Tranh 2 có 2 vết nứt ở khe giãn nở Động đất gây nứt đập thủy điện Sông tranh 2? Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước vào cuộc kiểm tra vết nứt Thủy điện Sông Tranh 2 Người dân hoang mang vì lo vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2
Lỗi kỹ thuật này được ông Trần Văn Hải, Trưởng Ban Quản lý dự án thủy điện 3 khẳng định: "Hiện tượng rò rỉ nước của đập chính Thủy điện Sông Tranh là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật "tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt" trong quá trình thi công.
Trong đường hầm của đập chính có gắng hàng loạt thiết bị đầu dò (sensor) để theo dõi, quan sát mọi diễn biến của đập để tuyền thông tin, dữ liệu về máy tính của nhà máy. Từ đó, cán bộ kỹ thuật sẽ có được những số liệu cụ thể để đọc, phân tích, đánh giá, phát hiện sự cố nếu có xảy ra để khắc phục, sửa chữa".

Cận cảnh nước chảy xối xả qua thân đập, sáng 22.3.
Theo lời ông Hải, đây được coi là những robot, người máy thay con người để "ăn, ở, ngủ, làm việc" trong đập nhằm bảo vệ toàn bộ công trình có giá trị lên đến hàng nghìn tỷ đồng cùng tính mạng hàng nghìn người dân vùng hạ du Quảng Nam.
Cũng theo ông Hải, các thiết bị đầu dò này rất hiện đại, sẽ phát hiện ngay các sự cố khi xảy ra đối với đập. Nhưng không hiểu sao, công trình đưa vào sử dụng gần 2 năm mà vẫn không phát hiện ra "hiện tượng rò rỉ nước của đập chính Thủy điện Sông Tranh là do có vấn đề về lỗi kỹ thuật "tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt" trong quá trình thi công"?
Chiều qua, TS. Bùi Trung Dung, Phó cục trưởng Cục Kiểm định Chất lượng công trình xây dựng, thành viên thuộc Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước (Bộ Xây dựng) khẳng định: "Qua kiểm tra, chúng tôi xác định nguyên nhân nước thấm chảy ra ngoài thân đập là do không có đường ống thu gom nước thấm phía bên rãnh trái trong hầm (chứ không phải bị tắc như phía thủy điện nói). Đây lại là đập không có màng chống thấm mặt đập phía thượng lưu hồ chứa, nên nước đọng trong rãnh này ngấm qua khe co giãn trên thân đập phía hạ lưu (chứ không phải khe nhiệt) và chảy ra ngoài.
Nguyên nhân xảy ra việc nước thấm chảy ra qua thân đập là do "lỗi từ chủ đến tớ", tức là có lỗi cả từ thiết kế, thi công cho đến vận hành công trình. Tuy nhiên, hiện việc rò rỉ nước này chưa ảnh hưởng đến an toàn và vận hành của công trình".
TS.Dung cho biết, các vấn đề trên phần nào có câu trả lời về trách nhiệm của các bên liên quan. Vì vậy, dư luận, công luận và chính quyền huyện, tỉnh Quảng Nam đang chờ một kết luận khách quan từ cơ quan chức năng về sự việc này như lời của Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam đã kết luận. Và đã có lỗi, đã có sai sót thì đương nhiên phải có trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan. Nhưng xử lý, giải quyết thế nào nhằm xóa bỏ sự hoang mang, lo lắng của nhân dân mới là điều hay nhất.
Để xử lý, khắc phục lỗi kỹ thuật này, ông Trần Văn Được, Phó Tổng giám đốc EVN nêu trong công văn khẩn: "EVN đã chỉ đạo Ban QLDA phối hợp với tư vấn thiết kế và các đơn vị liên quan thực hiện ngay việc phân tích số liệu quan trắc đã có để đánh giá toàn diện về chất lượng và an toàn đập".
Thiên Thanh

Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2012

PVC vua trung 826 trieu USD

Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị và dịch vụ kỹ thuật cho gói thầu thiết bị chính Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (tổng công suất hai tổ máy 1.200 MW), giá trị hợp đồng hơn 826 triệu USD đã được ký ngày 22/5 giữa Tổng thầu EPC là Tổng công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) và Liên danh nhà thầu Sojitz - Daelim (SDC). (SGGPO).- Trung tâm Quản lý và Điều hành vận tải hành khách công cộng TPHCM vừa cho biết, kể từ ngày 1-6, tuyến xe buýt có trợ giá Công viên Đầm Sen - Bến xe An Sương (mã số 41) sẽ được điều chỉnh hoạt động trở lại lộ trình theo quy định do công trình thi công trên đường Hòa Bình đã hoàn tất. Dự án tràn lan, ồ ạt phân lô bán nền


Theo ông Vũ Đức Thuận, Tổng giám đốc PVC, đây là gói thầu quan trọng, là hạng mục chính để quyết định tiến độ xây dựng nhà máy. Gói thầu này  bao gồm các công việc cung cấp, mua sắm toàn bộ thiết bị khu lò hơi – tuabin, máy phát; thực hiện toàn bộ công tác thiết kế chi tiết cho phần xây dựng, kết cấu, cơ khí, điện và đo lường điều khiển trong phạm vi gói thiết bị chính; thiết kế xây dựng phần móng tuabin, máy phát; cung cấp các hướng dẫn và tư vấn kỹ thuật đối với công tác lắp đặt thiết bị và chạy thử do PVX và các nhà thầu phụ khác thực hiện.

PVC vừa 'trúng' 826 triệu USD
Lễ ký hợp đồng cung cấp thiết bị NM nhiệt điện Thái Bình 2.

Gói thầu cũng cung cấp các tài liệu hướng dẫn liên quan đến quá trình lắp đặt, thử nghiệm, chạy thử, vận hành cũng như công tác đào tạo nhân sự cho chủ đầu tư và các công việc khác theo yêu cầu. Thời gian thực hiện hợp đồng để đưa tổ máy 1 vào vận hành là 39 tháng và tổ máy 2 sau 45 tháng kể từ ngày ký hợp đồng. PVC sẽ phối hợp chặt chẽ với BQL dự án và Liên danh nhà thầu Sojitz-Dealim để đưa nhà máy vào vận hành đúng tiến độ.

Dự án Nhiệt điện Thái Bình 2 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN làm chủ đầu tư, nằm trong Trung tâm Điện lực Thái Bình (xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình). Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 1,6 tỷ USD, bao gồm hai tổ máy.

Mỗi năm nhà máy sẽ cung cấp cho lưới điện quốc gia khoảng 6,7 tỷ kWh, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế, xã hội.

Là doanh nghiệp thành viên chủ chốt của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN, PVX đã và đang đảm nhiệm vai trò tổng thầu EPC nhiều công trình, dự án trọng điểm quốc gia và ngành, trong đó có các Nhà máy nhiệt điện như Nhơn Trạch 2, Cà Mau, Vũng Áng 1, Quảng Trạch 1, Long Phú - Sông Hậu. Tuy nhiên, đây là dự án nhiệt điện chạy than lớn nhất, với kỹ thuật, công nghệ phức tạp nhất khu vực đồng bằng Bắc bộ do PVC đảm nhận vai trò tổng thầu EPC. Điều này chứng tỏ bước tiến vượt bậc của doanh nghiệp này.

Ngoài ra, đầu bến trên đường Hòa Bình (gần Công viên Đầm Sen) được di dời về bãi đậu xe Lạc Long Quân.

Theo đó, lộ trình mới sẽ được điều chỉnh như sau:

Lượt đi: Bãi đậu xe Lạc Long Quân - Tống Văn Trân - Lạc Long Quân - Hòa Bình - (Công viên Đầm Sen) - Hòa Bình - Lũy Bán Bích - Cây Keo - Tô Hiệu - Nguyễn Lý - Thạch Lam - Bình Long - Văn Cao - Tân Hương - Độc Lập - Tân Sơn Nhì - Gò Dầu - Cầu Xéo - Tân Kỳ Tân Quý - Lê Trọng Tấn - Tây Thạnh - Trường Chinh - Quốc lộ 22 (quay đầu tại Công ty Việt Hưng) - Bến xe An Sương.

Lượt về: Bến xe An Sương - Quốc lộ 22 - Trường Chinh - Tây Thạnh - Lê Trọng Tấn - Tân Kỳ Tân Quý - Cầu Xéo - Gò Dầu - Tân Sơn Nhì - Độc Lập - Tân Hương - Văn Cao - Bình Long - Thạch Lam - Nguyễn Lý - Tô Hiệu - Cây Keo - Lũy Bán Bích - Hòa Bình - (Công viên Đầm Sen) - Hòa Bình - Lạc Long Quân - Tống Văn Trân - Bãi đậu xe Lạc Long Quân.

Đ.Lý

Tang chung cu de tiet kiem dat

Theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ Xây dựng, đến nay, trên phạm vi toàn quốc có khoảng 2500 dự án đang được triển khai và hàng trăm dự án được khởi công mới. Nhiều dự án hoàn thành hạ tầng kỹ thuật hoặc đủ điều kiện để bán đã tăng nguồn cung cho thị trường.

Trong đó, tại Hà Nội có khoảng trên 800 dự án (chiếm diện tích hơn 75.000 nghìn ha) và trên 50 dự án được triển khai tiếp do trước đó phải tạm dừng chờ quy hoạch.

TPHCM cũng có gần 1400 dự án (4.490 ha) đang triển khai và 76 dự án mới được phê duyệt; Hải Phòng có 260 dự án (2.600 ha); Đà Nẵng có trên 120 dự án (2.300 ha)…

Hàng loạt biệt thự xây thô bỏ hoang gây lãng phí đất (ảnh Việt Hưng)

Trong những năm qua, mỗi năm cả phát triển mới khoảng 80 triệu m2 sàn, như trong năm 2010 là 86,8 triệu m2 sàn. Tuy nhiên do dân số tăng nhanh nên nhà ở vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu của người dân.

Thực tế thời gian qua cho thấy, diện tích nhà ở phát triển nhanh nhưng chủ yếu là nhà phố, các dự án phân lô bán nền. Giải tỏa xong có đất sạch, các công ty kinh doanh địa ốc chỉ đầu tư sơ hạ tầng, cấm mốc phân lô bán. Cách làm này giúp dự án triển khai nhanh, chủ đầu tư sớm thu lợi nhuận đồng thời cũng giải quyết được nhu cầu khát hàng của các nhà đầu tư trong những cơn sốt đất trước đây. Tuy nhiên nay nhìn lại, hàng loạt dự án hạ tầng dở dang hoặc đang xuống cấp, nhà đầu tư mua xong rồi để đất hoang, lãng phí…

Hàng loạt dự án tại các đô thị lớn đã được giao đất theo hình thức này. Nghị định 181 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 (có hiệu lực từ 1/7/2004) đã chấm dứt tình trạng phân lô bán nền tại các khu đô thị.

Tuy nhiên, sau đó, các chủ đầu tư lại để xảy ra tình trạng bán nhà xây thô và chưa đưa vào sử dụng. Việc này cũng cho thấy sự lãng phí đất trên thực tế chưa được giải quyết tận gốc.

Tăng nhà chung cư

Sau đợt kiểm tra tình hình sử dụng nhà ở tại 18 dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới trên địa bàn Hà Nội, Bộ Xây dựng đã chỉ ra rằng tỷ lệ nhà ở là biệt thự, liền kề được đưa vào sử dụng trong nhiều dự án nói trên đạt thấp.

Cụ thể là trong khi các căn hộ nhà chung cư cao tầng có tỷ lệ đưa vào sử dụng đạt xấp xỉ 100%, thì tỷ lệ nhà ở liên kế đưa vào sử dụng đạt 80% và tỷ lệ nhà biệt thự đưa vào sử dụng mới đạt 58%.

Phát triển chung cư cần phải bảo đảm hạ tầng đồng bộ (ảnh minh họa)

Bộ Xây dựng cũng chỉ rõ, việc còn nhiều nhà biệt thự, liền kề chưa đưa vào khai thác sử dụng là do cơ cấu nhà ở trong các dự án phát triển nhà ở chưa hợp lý, nhiều dự án nhà thấp tầng, biệt thự chiếm tỷ lệ lớn, trong khi nhà ở chung cư cao tầng có tỷ lệ thấp.

Điển hình, tại hai TP lớn trên cả nước là Hà Nội và TP.HCM hiện tại tỷ lệ nhà ở chung cư vẫn còn thấp. Trong đó, TP.HCM tỷ lệ này chỉ chiếm khoảng 7% trong tổng số nhà ở tại TP, Hà Nội thì khá hơn với khoảng 14%. Đây là một con số quá thấp so với các nước khác trên thế giới.

Chính vì vậy, trong chiến lược phát triển nhà ở, Bộ Xây dựng đã đề xuất sẽ tăng tỷ lệ nhà ở chung cư tại Hà Nội, TP.HCM lên nhiều hơn so với hiện nay. Hai thành phố này phải có tỷ lệ nhà chung cư trên 80% trong các dự án phát triển nhà ở.

Tất nhiên, việc tăng tỷ lệ nhà chung cư cao tầng cũng phải kèm phát triển quy mô diện tích căn hộ đa dạng đáp ứng nhu cầu của thị trường, trong đó cần phải cân đối các loại hình nhà chung cư, giữa chung cư cao cấp, bình dân và thu nhập thấp cũng như căn hộ cho thuê…

Đây là giải pháp cần thiết nhằm tiết kiệm quỹ đất và tăng thêm quỹ nhà ở, đáp ứng nhu cầu của nhiều người. Nhưng các chuyên gia lưu ý thêm: việc phát triển nhà ở chung cư cần phải cân đối, tránh gây áp lực về hạ tầng khu vực như đường xá, điện, nước, trường học, bệnh viên…. Bởi đây cũng là vấn đề gây nhức nhối trong nhiều khu vực của thành phố lớn hiện nay.

Lan Hương

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2012

Bi ep tham du hoi nghi, dan Keangnam phan doi

Hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất tại tòa nhà cao nhất Việt Nam Keangnam bất thành khi người dân không đồng tình vì sự thiếu minh bạch và lộn xộn. ANTĐ - Dù thị trường bất động sản đang ở giai đoạn mà nhiều người cho rằng đã "bắt đáy" nhưng việc mua được một căn hộ vẫn là điều quá khó với người lao động. Trong khi đó, chiến lược nhà ở cho người thu nhập thấp vẫn chưa thiết thực với nhu cầu của người dân. Một giải pháp nữa lại được đưa ra, đó là căn hộ cho thuê… (NLĐ) - Theo số liệu khảo sát của một số đơn vị nghiên cứu thị trường bất động sản TPHCM, trong năm 2011 và đầu năm 2012, thị trường văn phòng cho thuê gặp nhiều khó khăn, dù giá thuê đã liên tục giảm ở hầu hết các hạng A, B, C nhưng vẫn ế khách.

Sáng 10/03, theo đúng dự kiến hội nghị nhà chung cư sẽ bắt đầu vào 9 giờ nhưng công tác tổ chức đã gặp nhiều vấn đề khi kế hoạch chương trình không có, cũng như không có chủ trì tuyên bố lý do, khai mạc. Tất cả dân cư đều phải đứng lộn xộn, nhiều người đã bức xúc và phản đối. Các cư dân Keangnam đã lập biên bản dừng hội nghị chung cư, yêu cầu chủ đầu tư phải tổ chức cuộc họp khác minh bạch, rõ ràng hơn.

Theo ông Trần Xuân Trạch trong Ban đại diện lâm thời tòa nhà, việc tổ chức hội nghị nhà chung cư là việc cần thiết, các cư dân tòa nhà mong muốn và ủng hộ. Tuy nhiên, với cách tổ chức quá vội vàng, bất cập của Công ty Keangnam khiến cư dân rất bất bình.

Dân Keangnam lo hội nghị chung cư thiếu minh bạch

Chị Minh Thảo, một cư dân tòa nhà cho biết thêm, trong thông báo, Công ty Keangnam ghi rõ, nếu không tổ chức được hội nghị chung cư hoặc không bầu được Ban quản trị thì việc quản lý hai tòa nhà A và B sẽ vẫn do Công ty Chesnut quản lý và áp dụng mức phí 18.848đồng/m2 cho đến khi bầu được Ban quản trị.

Đại diện chủ đầu tư, ông Ha Jong Suk, đã buộc phải hủy hội nghị lần này do chuẩn bị chưa chu đáo. Đơn vị này sẽ chuyển hội nghị sang buổi khác và có thông báo cụ thể tới các cư dân.

Trước đó, tại tòa nhà cao nhất Việt Nam này đã xảy ra tranh chấp kéo dài giữa các cư dân và chủ đầu tư về mức thu phí dịch vụ, tiền gửi xe,…Tuy nhiên đến nay, thỏa thuận giữa chủ đầu tư và người dân vẫn chưa đạt được.



Theo quy định tại Điều 11 Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư, Ban hành kèm theo Quyết định số 08 /2008/QĐ-BXD ngày 28/05/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, thì tổ chức, hoạt động của Hội nghị nhà chung cư được quy định như sau:

1. Hội nghị nhà chung cư là hội nghị các chủ sở hữu và người sử dụng nhà chung cư. Chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư có thể cử đại diện hoặc ủy quyền cho người khác tham dự Hội nghị nhà chung cư.

Hội nghị nhà chung cư có thể tổ chức cho một nhà chung cư hoặc một cụm nhà chung cư. Trường hợp tổ chức Hội nghị cho một nhà chung cư thì số người tham dự phải có số lượng trên 50% tổng số chủ sở hữu và người sử dụng nhà chung cư. Trường hợp tổ chức Hội nghị cho một cụm nhà chung cư thì mỗi nhà chung cư phải cử đại biểu tham dự, số đại biểu tham dự của mỗi nhà chung cư phải có số lượng trên 10% số chủ sở hữu và người sử dụng của mỗi nhà chung cư đó.

Hội nghị nhà chung cư được tổ chức mỗi năm 01 lần, trong trường hợp cần thiết có thể tổ chức Hội nghị bất thường khi có trên 50% tổng số các chủ sở hữu và người sử dụng đề nghị bằng văn bản hoặc khi Ban quản trị đề nghị đồng thời có văn bản đề nghị của 30% chủ sở hữu và người sử dụng nhà chung cư.

2. Trong thời hạn không quá 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao đưa vào sử dụng và có 50% căn hộ được bán trở lên (kể cả số căn hộ mà Chủ đầu tư giữ lại) thì Chủ đầu tư (đối với nhà chung cư nhiều chủ sở hữu) hoặc chủ sở hữu (đối với nhà chung cư có một chủ sở hữu) có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung cư lần đầu. Trường hợp nhà chung cư không xác định được Chủ đầu tư thì đơn vị đang quản lý nhà chung cư đó hoặc UBND cấp quận có trách nhiệm chủ trì tổ chức Hội nghị nhà chung cư lần đầu.

3. Hội nghị nhà chung cư là cơ quan có quyền cao nhất trong việc quản lý sử dụng nhà chung cư đó theo quy định của pháp luật về nhà ở và Quy chế này. Hội nghị nhà chung cư quyết định các vấn đề sau:

a) Đề cử và bầu Ban quản trị; đề cử và bầu bổ sung, bãi miễn thành viên Ban quản trị trong trường hợp tổ chức Hội nghị nhà chung cư bất thường; thông qua hoặc bổ sung, sửa đổi Quy chế hoạt động của Ban quản trị; thông qua mức phụ cấp trách nhiệm cho các thành viên Ban quản trị và các chi phí hợp lý khác phục vụ cho hoạt động của Ban quản trị;

b) Thông qua hoặc bổ sung, sửa đổi Bản nội quy quản lý sử dụng nhà chung cư;

c) Thông qua việc lựa chọn doanh nghiệp quản lý vận hành, doanh nghiệp bảo trì nhà chung cư;

d) Thông qua báo cáo công tác quản lý vận hành, bảo trì và báo cáo tài chính của các đơn vị được giao thực hiện;

đ) Quyết định những nội dung khác có liên quan đến việc quản lý sử dụng nhà chung cư.

Đối với nhà chung cư có một chủ sở hữu thì Hội nghị nhà chung cư không nhất thiết phải thực hiện các nội dung quy định tại điểm c và d nêu trên.

4. Mọi quyết định của Hội nghị nhà chung cư phải đảm bảo nguyên tắc theo đa số thông qua hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu và được xác lập bằng văn bản.



Hà Nam

Nhu cầu lớn

Tại Hội nghị triển khai phương hướng hoạt động của Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản năm 2012 diễn ra mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban chỉ đạo đã yêu cầu Bộ Xây dựng cần tập trung nghiên cứu phát triển loại hình nhà cho thuê bởi đây sẽ là mô hình nhà ở phổ biến trong tương lai. Theo Phó Thủ tướng thì thực tế ở Việt Nam, cần thay đổi cơ cấu hình thức, phát triển nhà cho thuê thay vì phát triển hình thức sở hữu riêng như hiện nay. Giá nhà ở luôn vượt quá khả năng chi trả của đại bộ phân người dân, nếu cứ sở hữu riêng sẽ làm cho người dân khó tiếp cận nhà ở. Cả cuộc đời chỉ lo tích lũy một khoản tiền lớn để mua nhà, trong khi bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư vào lĩnh vực khác, lãng phí tiền của, cuộc sống thì không được cải thiện… Phát triển nhà cho thuê chính là giải pháp hữu hiệu để người dân cải thiện nhà ở, nâng cao chất lượng sống.

Ở các nước trên thế giới, 80-90% là nhà đi thuê, nhà thuộc sở hữu cá nhân rất ít. Trong khi đó ở Việt Nam, đất chật người đông, tỷ lệ nhà cho thuê lại rất ít, hai đô thị lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nhà cho thuê chỉ đạt 14-16%. Theo ước tính hiện nay, ít nhất 70% số hộ gia đình ở Hà Nội (trong đó có khoảng 50% số hộ công nhân viên chức) không có khả năng tích lũy từ tiền lương của mình để mua nhà, xây nhà mới cho mình nếu không có sự hỗ trợ tài chính từ bên ngoài. Có khoảng 10.000 hộ gia đình ở Hà Nội đang thực sự bức xúc về nhà ở và thành phố cũng chỉ mới có giải pháp cho khoảng 30% trong số này.

Nhưng hiện nay, phân khúc nhà ở cho thuê chỉ tập trung phần lớn ở khu vực tư nhân, và đối tượng cho thuê chủ yếu là người nước ngoài vì đối tượng này mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Còn người lao động trong nước thì đang phải thuê nhà do các hộ gia đình cá nhân tự đầu tư xây dựng với diện tích chật hẹp, không đảm bảo an toàn, chất lượng sống, giá cả không ổn định. Việc đầu tư xây dựng nhà ở cho thuê tự phát, manh mún đã không đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế, không phù hợp quy hoạch đã ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thị… Như vậy, phát triển nhà cho thuê sẽ là một tất yếu trong xã hội hiện đại.

Lợi thì có lợi

Một trong những doanh nghiệp đầu tiên mạnh dạn đầu tư lĩnh vực nhà cho thuê ở Hà Nội là Công ty Đầu tư Xây dựng số 2 Hà Nội (HACINCO). Ông Nguyễn Chí Sỹ, Giám đốc HACINCO cho rằng hiện nay, tư duy của người dân Việt Nam là làm cả đời để tích cóp mua được một ngôi nhà, một miếng đất, không chỉ để cho mình mà còn để dành cho con cháu, vì vậy, một căn hộ không chỉ là nơi để ở mà còn là tài sản tích lũy. Chính vì thế thay đổi quan niệm của người dân là rất khó. Một người dân có thể đầu tư vài tỷ đồng để mua một căn hộ và họ coi đó là tài sản của mình nhưng không ai nghĩ đến việc bỏ ra một khoản tiền lớn để thuê nhà vì tài sản vẫn là của… người ta.

Một phép tính nhỏ mà ông Sỹ đưa ra: Hiện nay, mô hình căn hộ chung cư đang rất được ưa chuộng. Bản chất của một tòa chung cư là hàng nghìn căn hộ trong một tòa nhà, trên một miếng đất. Và để mua được một căn hộ ở đó, người dân phải bỏ ra hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ đồng. Mảnh đất có thể là vĩnh cửu, còn tòa nhà thì phải có một niên hạn nhất định, 50 hay 70 năm. Đến khi tòa nhà hết niên hạn thì phải phá đi xây lại, và việc đầu tư, xây dựng lại như thế nào là vô cùng khó khăn vì mảnh đất đó có tới hàng nghìn chủ sở hữu.

Chưa kể, trong quá trình ở chung cư, sẽ có hàng trăm loại phí mà chủ đầu tư áp đặt, nếu hộ gia đình nào không tuân thủ sẽ xảy ra tranh chấp như các vụ tranh chấp phí dịch vụ chung cư xảy ra gần đây… Trong cuộc sống hiện đại, việc thay đổi chỗ làm, chỗ ở là chuyện rất dễ xảy ra. Vì vậy, theo ông Sỹ, thị trường nhà cho thuê sẽ là tất yếu của xã hội. Và việc thuê nhà, về mặt kinh tế là có lợi cho từng khách hàng, cho xã hội và cho cả nền kinh tế. "Chẳng hạn một người có 5-10 tỷ đồng, thay vì mua một căn hộ thì có thể đem đầu tư vào lĩnh vực nào đó, đơn giản nhất là gửi ngân hàng. Số tiền lãi mỗi tháng hoàn toàn có thể đủ cho việc thuê nhà, cộng với chi tiêu sinh hoạt. Như thế, nguồn tiền sẽ được tái đầu tư, đem lại giá trị cho xã hội, trong khi chi phí dành cho nhà ở lại hợp lý".

Nhưng doanh nghiệp chưa mặn mà

Cho đến nay, ngoài HACINCO với dự án nhà cho thuê quy mô 2 tòa nhà, mỗi tòa khoảng 120 căn hộ, hầu như vẫn chưa có doanh nghiệp nào mạnh dạn đầu tư vào phân khúc này. Tuy nhiên, với đơn giá cho thuê từ 100.000-200.000 đồng/m2 cho các căn hộ từ 50-90m2 vẫn chỉ phù hợp với các đối tượng có thu nhập khá và ổn định chứ chưa thể đáp ứng được cho người lao động phổ thông.

Hiện nay, đa số nguồn vốn cho bất động sản là ngắn hạn, tính ổn định của đồng tiền kém nên chủ đầu tư không mặn mà là điều đương nhiên. Và càng không thể đặt nó với nhiệm vụ phục vụ đối tượng thu nhập thấp như các chương trình nhà ở xã hội đang đưa ra.

Thực tế hiện nay, chúng ta mới chỉ có chính sách về xây dựng nhà ở xã hội cho thuê hoặc thuê mua, còn chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà cho thuê vẫn thiếu. Chiến lược nhà ở quốc gia vừa được ban hành cũng phân định rõ: một mặt Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở thương mại đáp ứng nhu cầu của các đối tượng có khả năng chi trả, một mặt Nhà nước có cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở phi hàng hóa - nhà xã hội để giải quyết chỗ ở cho các nhóm đối tượng chính sách khó khăn về nhà ở nhưng không có khả năng thanh toán theo cơ chế thị trường. Cùng với việc Nhà nước khuyến khích, ưu đãi các doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng quỹ nhà để bán, cho thuê giá rẻ, Nhà nước sẽ chủ động đầu tư quỹ nhà xã hội từ vốn ngân sách hoặc theo hình thức BT đổi đất lấy công trình… để có quỹ nhà để bán, cho thuê, thuê mua với giá rẻ nhằm đáp ứng cho đối tượng dân nghèo ...

Tuy nhiên, cũng có một luồng ý kiến khác, cho rằng Nhà nước chỉ nên định hướng khuyến khích thị trường nhà ở cho thuê, nhà ở xã hội chứ không nên "làm thay, nghĩ thay" doanh nghiệp quá nhiều. Một chuyên gia lâu năm trong ngành bất động sản cho rằng, hiện nay đa số các dự án nhà ở xã hội đều có hệ số sử dụng đất rất thấp, chẳng hạn để đảm bảo nhà ở giá rẻ thì chủ đầu tư không được xây thang máy, do vậy cũng phải hạn chế về số tầng, rồi diện tích cũng phải nhỏ… Trong khi cũng trên diện tích ấy, nếu người ta xây nhà thương mại cao tầng thì giá trị rất lớn. Vậy tại sao chúng ta không lấy số tiền đó, quy ra ngân phiếu chẳng hạn rồi phát cho những đối tượng cần hỗ trợ, và cái ngân phiếu ấy chỉ được sử dụng vào việc thanh toán cho các cơ sở lưu trú (bán hoặc cho thuê nhà) đã đăng ký với Nhà nước. Khi đó thị trường sẽ tự điều tiết, người khó khăn có tiền (nhà nước hỗ trợ cộng với thu nhập của họ) thì lập tức các doanh nghiệp, cá nhân sẽ bủa vào phục vụ. Các tổ chức, cá nhân xây nhà cho thuê thì phải đăng ký và nộp thuế cho Nhà nước, số tiền này cũng có thể quay lại hỗ trợ trực tiếp cho người thu nhập thấp trong việc thuê nhà. Như thế, ngoài ý nghĩa xã hội, việc quản lý các cơ sở xây dựng nhà cho thuê cũng chặt chẽ hơn, tránh tình trạng mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy thu như hiện nay. "Nếu Nhà nước quan tâm đến những đối tượng khó khăn, thì hãy quan tâm đến chính họ chứ đừng qua bất kỳ một đối tượng trung gian nào" - ông nói.

Chúng ta đã được chứng kiến những dự án nhà ở xã hội đầu tiên chưa mấy thiết thực, Nhà nước cố gắng đề ra các quy định hành chính để đạt được mục tiêu. Nay, chính sách phát triển nhà cho thuê với chủ trương khuyến khích các thành phần tham gia cùng với sự đầu tư của Nhà nước. Câu hỏi đặt ra là khuyến khích như thế nào, nên khuyến khích nhu cầu thuê nhà hay Nhà nước lại ra tay với hàng loạt quy định hành chính mà người dân vẫn chưa có nhà để ở?

Linh Nhật


Cụ thể, tính đến quý IV/2011, TPHCM có 290 tòa nhà văn phòng cho thuê với tổng diện tích lên đến 1,89 triệu m2 sàn, tỉ lệ trống trung bình 15,5%. Vào cuối năm 2011, toàn thị trường văn phòng cho thuê TP giảm giá 9,4% so với năm 2010. Riêng văn phòng hạng A đã giảm trong suốt 12 quý liền. Chính vì thế, chủ đầu tư nhiều cao ốc văn phòng cho thuê đang có xu hướng chuyển đổi công năng cho dự án sang nhà cho thuê hoặc bán và UBND TP đã chấp thuận chủ trương cho xem xét lại một số dự án, nếu đủ điều kiện hợp lý sẽ được chuyển công năng.

Theo quy định, văn phòng cho thuê không được phép sử dụng như căn hộ ở vì không có chức năng cư trú. Người sống trong các cao ốc văn phòng cho thuê và khách sạn sẽ không được chính quyền địa phương cấp hộ khẩu. Nếu được chuyển công năng thành căn hộ, cư dân tại đây sẽ được hợp thức hóa quyền cư trú.


Thứ Hai, 21 tháng 5, 2012

Ngam dan xe hop canh sat cuc chat

- Mạnh mẽ với những tính năng cơ động đặc biệt dành cho các cuộc truy đuổi tội phạm, dàn xế cảnh sát hoàn toàn không đơn điệu mà cực kì thú vị. - Diện trang phục đơn giản nhưng không kém phần trẻ trung và năng động, thí sinh Trần Thanh Duyên của Miss AutoPro 2011 thật nổi bật bên chiếc môtô phân khối lớn. (Chinhphu.vn) - Năm 2002 ông Đỗ Trọng (Hà Nội) và 1 người bạn góp tiền mua chung 1 lô đất quy hoạch để xây nhà biệt thự diện tích 400m2, thuộc một dự án xây dựng nhà ở tại Hà Nội, tuy nhiên chỉ một người đứng tên giấy tờ.
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực
Tổng hợp
Ngắm dàn xế hộp cảnh sát cực

Năm nay 23 tuổi, Trần Thanh Duyên là một cô gái đến từ Tp. Hồ Chí Minh. Bản thân Duyên tự nhận xét mình không phải là một cô gái quá xinh đẹp. Thế nhưng, Duyên vẫn tự tin với vẻ ngoài khoẻ khoắn, trẻ trung và cá tính của mình. Trong hai bộ ảnh tham gia cuộc thi Miss AutoPro 2011, Duyên cũng đã thể hiện rõ điều đó cho mọi người thấy.

Câu nói tâm đắc nhất của Duyên chính là" Cuộc đời rất ngắn, vì vậy, đừng phí thời gian để sống cuộc đời người khác". Cùng tìm hiểu thêm thông tin về thí sinh Trần Thanh Duyên thông qua cuộc phỏng vấn ngắn với Ban tổ chức (BTC) cuộc thi Miss AutoPro 2011.

BTC: Chào Duyên, em hãy giới thiệu sơ qua về bản thân mình được không?

Thanh Duyên: Tên đầy đủ của em là Trần Thanh Duyên. Hiện em đang công tác tại phòng Thông tin & Truyền thông thuộc Tập đoàn Doanh Nhân Đất Việt. Có thể hình dung về em với 2 cụm từ "năng động và độc Lập". Em thích du lịch, đặc biệt là "phượt". Mối quan tâm lớn nhất của em là làm sao có thể lái xe an toàn.

BTC: Qua 2 vòng thi Miss Autopro 2011, có điều gì đọng lại trong em? Khi thực hiện bài thi cho 2 vòng, em có kỷ niệm gì đáng nhớ và muốn chia sẻ không?

Thanh Duyên: Khi quyết định tham gia Miss AutoPro 2011, em chỉ nghĩ đơn giản đây là sự kiện giao lưu hình ảnh với các bạn có cùng sở thích. Tuy nhiên, khi bắt tay vào thực hiện bộ ảnh, em thật sự gặp rất nhiều khó khăn. May mắn cho em là có sự giúp đỡ từ bạn bè và sự ủng hộ của gia đình.

BTC: Em có cảm nhận gì về chủ đề "Văn hoá giao thông" của vòng chung kết cuộc thi Miss AutoPro 2011?

Thanh Duyên: Thời gian gần đây, các vấn đề về phong cách ứng xử của người tham gia giao thông đang có chiều hướng tiêu cực. Cá nhân em cũng nhiều lần dở khóc dở cười khi tham gia giao thông. Vậy nên, chủ đề "Văn hoá giao thông" là một cơ hội cho em và các bạn thay đổi phần nào đó tư duy của người tham gia giao thông, nhất là các bạn trẻ. Tuy nhiên, đó cũng là một thách thức vì trong phạm vi hạn hẹp của bộ ảnh hay video clip thì không thể nào lột tả được hết các vấn đề trong văn hoá ứng xử, khó tránh thiếu xót.

BTC: Điều em mong muốn nhất khi tham gia cuộc thi Miss AutoPro 2011 là gì?

Thanh Duyên: Tham gia cuộc thi, em chỉ có mục đích thay mặt một số bạn trẻ yêu xe, nói lên suy nghĩ của mình về "tham gia giao thông an toàn và thông minh". Em mong có thể góp một phần công sức thay đổi suy nghĩ và hành vi giao thông trong cộng đồng.

Sau đây là bộ ảnh dự thi vòng 2 Miss AutoPro 2011 của thí sinh Trần Thanh Duyên:
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Đối với một biker, xe không chỉ là phương tiện. Đó là một người bạn đôi khi hơn cả người yêu vì cho ta nhiều cảm xúc.
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Bạn ấy khiến biker hạnh phúc...
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Luôn bên biker lúc cô đơn...
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Là động lực để cố gắng...
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Đôi khi là thất vọng...
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Hay chán nản...
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Có lúc muốn... từ bỏ
Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô
Nhưng khi ngày mới bắt đầu, tình yêu lại trỗi dậy và xe là người bạn không thể thiếu với một biker.

Một số thông tin cơ bản về thí sinh Trần Thanh Duyên:

Nickname: Grace
Chiều cao: 164 cm
Cân nặng: 45 kg
Số đo 3 vòng: 86-67-90
Sở thích: Thời trang, du lịch và xe môtô
Trang cá nhân: http://www.facebook.com/profile.php?id=100000120552674

Để biết thêm thông tin về thí sinh Trần Thanh Duyên, các bạn có thể xem tại địa chỉ: http://miss.autopro.com.vn/thanhvien/2/63/tran-thanh-duyen.htm

Miss AutoPro 2011: Trần Thanh Duyên cá tính bên môtô

Năm 2004, ông và người bạn cùng làm nhà trên thửa đất này, mỗi người làm nhà riêng trên mảnh đất đã chia đôi, mỗi nhà 200m 2 , có hàng rào ngăn cách. Hiện nay, hai người vẫn đang ở tại nhà riêng của mình theo phần trên mảnh đất mua chung. Năm 2005, lô đất này đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên người bạn toàn bộ 400m 2 .

Ông Trọng hỏi: Nay, ông và bạn ông có nhu cầu tách thửa, chia đôi mảnh đất này để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà riêng, có được không? Hoặc có thể đăng ký biến động quyền sử dụng đất, sở hữu nhà, chuyển sang hình thức sử dụng, sở hữu chung có được không? Nếu được thì quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với tài sản chung thế nào?

Luật sư Lê Văn Đài, Văn phòng Luật sư Khánh Hưng - Đoàn Luật sư Hà Nội trả lời câu hỏi của ông Đỗ Trọng như sau:

Việc chia tách thửa đất đối với hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội được quy định tại khoản 2, Điều 3 Quyết định số 58/2009/QĐ-UBND ngày 30/3/2009 của UBND thành phố Hà Nội thì không cho phép tách thửa đối với các thửa đất tại các dự án phát triển nhà ở theo quy định được Nhà nước giao đất, các dự án đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở.

Căn cứ quy định này thì thửa đất 400m 2 mà ông Trọng và người bạn ông mua chung tại một dự án phát triển nhà ở theo quy hoạch xây dựng nhà biệt thự tại thành phố Hà Nội không được phép tách thửa. Do quy định không cho phép thực hiện được việc tách thửa, nên ông Trọng và người bạn không thể đăng ký biến động quyền sử dụng đất tách thửa, chia đôi thửa đất để đứng tên riêng từng người.

Xác lập quyền sử dụng, sở hữu chung

Tại Điều 215 Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 quy định về xác lập quyền sở hữu chung quy định quyền sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận của các chủ sở hữu, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán.

Như vậy về nguyên tắc, ông Trọng và bạn ông có thể xác lập quyền sử dụng, sở hữu chung theo thỏa thuận. Tuy nhiên, hiện nay các giấy tờ về nhà và đất lại đứng tên người bạn. Do vậy, hai bên phải thực hiện lại căn cứ xác lập quyền sử dụng, sở hữu chung bằng hợp đồng chuyển nhượng, hoặc hợp đồng tặng cho ông Trọng ½ tài sản, nhưng không chia tách thửa đất mà chỉ đăng ký biến động từ chủ sử dụng đất, sở hữu nhà đang mang tên người bạn (sở hữu riêng), sang mang tên cả hai người có quyền sử dụng, sở hữu chung (sở hữu chung theo phần).

Quyền của mỗi bên đối với sở hữu chung theo phần

Việc sở hữu chung tài sản theo phần được quy định tại Điều 216 Bộ luật Dân sự là sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung. Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền, nghĩa vụ đối với tài sản thuộc sở hữu chung tương ứng với phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Việc định đoạt tài sản chung được quy định tại khoản 1, khoản 3, Điều 223 Bộ luật Dân sự thì mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

Trong trường hợp một chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình thì chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua. Trong thời hạn ba tháng đối với tài sản chung là bất động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung khác nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác.

Tuy nhiên việc ông Trọng hoặc người bạn chuyển nhượng cho người khác cũng chỉ được thực hiện trên nguyên tắc chuyển nhượng phần thuộc quyền sử dụng, sở hữu theo phần trong tài sản chung mà không được chia tách thửa đất, vì thửa đất thuộc dự án nhà ở không được chia tách theo quy định tại Quyết định 58/2009/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội.

Luật sư Lê Văn Đài

VPLS Khánh Hưng – Đoàn Luật sư Hà Nội

* Thông tin chuyên mục có giá trị tham khảo với người đọc, không dùng làm tài liệu trong tố tụng pháp luật.