Thứ Bảy, 23 tháng 6, 2012

Chien luoc phat trien kinh te - xa hoi Ha Noi Can nhung nha quy hoach xung tam

Bóng ở đây là bóng của một vật khi được chiếu ngược sáng các ấy nhé. Đó là khẳng định của ông Lê Văn Dục - Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội khi báo cáo UBND TP Hà Nội trong phiên họp sáng 21/02 để xin ý kiến đóng góp về Quy hoạch thoát nước đô thị Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Bóng ở đây là bóng của một vật khi được chiếu ngược sáng các ấy nhé.

Từ khóa liên quan

Động từ
  • quy hoạch
Danh từ
  • tầm nhìn
  • thủ đô
  • kinh tế xã hội
  • đội ngũ
  • quy mô
  • nguồn vốn
  • chiến lược
  • nguồn nhân lực
Địa danh thế giới
  • Hà Nội
Tổ chức
  • UBND TP Hà Nội
Từ chuyên môn
  • vốn đầu tư
  • quy hoạch kiến trúc
  • phát triển kinh tế
  • tổng vốn đầu tư

Tin đọc nhiều

  • Đổ xô đi xem đường bê tông nổi rồi lại "chìm" - Dân Trí 860 lượt đọc
  • Vinaconex quyết không giảm phí gửi xe, dịch vụ đối với dân... - Thongtinduan.vn 490 lượt đọc
  • Hoàn thành tòa tháp cao thứ hai thế giới - Báo Tin tức 298 lượt đọc
  • Đổ xô đi xem 2 tấm bê tông kì lạ - VietnamNet 186 lượt đọc
  • Hay thu phí Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau? - Dân Việt 172 lượt đọc
  • TP.HCM: Chậm tiến độ, bãi xe ngầm "đốt" thêm 100 triệu USD - Infonet 170 lượt đọc
  • Quy hoạch và tham nhũng - Đại Đoàn Kết 166 lượt đọc
  • Sắp khởi công bãi đỗ xe ngầm rộng nhất Việt Nam - Diễn đàn Doanh nghiệp 154 lượt đọc

Có thể bạn quan tâm

  • Hà Nội: BĐS đóng băng, nhiều dự án ngừng thi công - NDHMoney.vn
  • Chung cư cao tầng vừa xây xong… đã xuống cấp - VIR
  • Các trường ĐH-CĐ ở nội thành Hà Nội: Sắp di dời vẫn xây - Tiền Phong

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Rừng dẻ sẽ thành sân golf? - Tiền Phong
  • Đường bê tông: Trưa vồng lên, chiều xẹp xuống - Tiền Phong
  • Phép thử cho "tư lệnh ngành" - Tuổi Trẻ
  • Xây dựng xong tòa tháp cao nhất thế giới - Zing
  • Sẽ xây dựng trường mầm non và trụ sở phường tại khu đất B6 Đầm Trấu - Hà Nội Mới

Các bài khác

  • Người dân dài cổ chờ tiền đền bù - Dân Việt
  • TPHCM xem xét điều chỉnh một số công trình văn phòng, khách sạn sang căn hộ - Gafin.vn
  • Chính sách miễn, giảm thủy lợi phí: Sửa đổi để phù hợp hơn - KTNT
  • Nhật Bản hoàn thành tháp truyền thông cao nhất thế giới - Gafin.vn
  • Lắp rotor tổ máy số 5 Thủy điện Sơn La - Chinhphu.vn

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Thiên Bình (23/09-22/10)

Thiên Bình hôm nay hơi lật đật, không quên việc này thì cũng việc khác mà lại còn rất hay động chạm đổ vỡ nữa. Làm gì cũng từ từ, nhớ suy nghĩ, hít thở thật sâu vì bạn dễ mất bình tĩnh lắm.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies



Về nguồn vốn, theo dự báo, tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội của Hà Nội cho chiến lược theo từng thời kỳ cụ thể như sau: Thời kỳ 2011-2020 là 3.900 - 4.100 nghìn tỉ đồng, thời kỳ 2021-2030 là 6.500 - 7.000 nghìn tỉ đồng với quy mô dân số đến năm 2020 khoảng 7,9 - 8 triệu người, năm 2030 khoảng 9,2 triệu người. Tuy nhiên, theo các chuyên gia ngành quy hoạch - kiến trúc, để thực hiện được chiến lược nói trên, chỉ nguồn vốn lớn là chưa đủ mà phải nâng cao hơn nữa đội ngũ làm quy hoạch mới có thể có một Hà Nội hiện đại, xứng tầm với chiến lược đã đề ra.

Còn nhớ, tại hội nghị triển khai quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch chung Thủ đô được UBND TP. Hà Nội tổ chức cuối năm 2011, lãnh đạo UBND TP. Hà Nội đã đưa ra kế hoạch phát triển Thủ đô đáp ứng quy mô dân số 9,2 triệu người vào năm 2030. Theo đó, TP đã lên kế hoạch xây dựng 180 đồ án quy hoạch phân khu, chi tiết với tổng vốn đầu tư khoảng 60 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia trong ngành, điều lo lắng nhất hiện nay không phải là nguồn vốn mà chính là chất lượng đội ngũ làm quy hoạch. Nói như Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Thế Thảo: "Thành phố sẽ tập trung nguồn tài chính để xây dựng các quy hoạch, song lo ngại về đội ngũ cán bộ làm quy hoạch, nhất là tại các quận huyện còn khá yếu...".

Ai cũng biết, để phát triển một trung tâm kinh tế - xã hội, cần thiết phải có một nguồn nhân lực chất lượng cao, có tầm nhìn rộng mới có thể đưa ra những kế hoạch chi tiết đồng bộ, nhất là khi Thủ đô Hà Nội đã được mở rộng lớn hơn trước nhiều lần. Và những lo ngại của người đứng đầu Thủ đô là hoàn toàn có cơ sở khi Thủ đô Hà Nội lâu nay luôn được đánh giá là thiếu tầm nhìn, thiếu đồng bộ trong công tác quy hoạch.

Đồng tình với những nhận định của vị lãnh đạo UBND TP. Hà Nội, PGS – TS Trần Trọng Hanh – nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Kiến trúc cho rằng, để Hà Nội thực sự trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước với quy mô, chiến lược kinh tế xã hội mạnh mẽ và rộng lớn đáp ứng được nhu cầu của 9,2 triệu dân vào năm 2030, không chỉ yêu cầu đầu tư lớn về vật chất mà còn đòi hỏi một nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ làm quy hoạch phải thực sự có chất lượng, có trình độ cao. Bên cạnh đó, phải là những người có kinh nghiệm lâu năm, có sự hiểu biết sâu sắc về thể chế kinh tế, chính trị, có tầm nhìn bao quát về công tác quy hoạch... "Với nguồn nhân lực hiện nay của chúng ta là quá mỏng, quá thiếu và quá yếu để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của Thủ đô trong thời gian tới".

Chỉ lấy một ví dụ đơn giản về việc xây dựng các khu chung cư hiện nay ở Hà Nội thì có thể thấy rõ tầm nhìn của những người làm quy hoạch Thủ đô "hẹp" và thiển cận đến mức nào: Một khu chung cư với quy mô gồm 24 tòa nhà với hơn một vạn dân cư trú như ở khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính nhưng lại không xây chợ, không có bãi đậu xe, bệnh xá không, trường học không... để rồi khu vui chơi cho trẻ em, sân thể thao cho người lớn... đều trở thành bãi đậu xe. Đó còn chưa kể đến những công trình, dự án xây xong rồi "đắp chiếu" như các hầm bộ hành, Bảo tàng Hà Nội, hay công viên Hòa Bình... Tất cả những ví dụ nêu trên chỉ là số ít trong các công trình dự án được tạo nên bởi những nhà làm công tác quy hoạch vừa "thiếu tầm nhìn" vừa "thiếu đồng bộ". Bởi vậy, cần lắm sự nâng cao năng lực trong quản lý cũng như trong công tác quy hoạch cho đội ngũ cán bộ thành phố để không còn lặp lại tình trạng đầu tư lãng phí, xây dựng tràn lan các công trình, dự án ở một Thủ đô - trung tâm kinh tế của cả nước như thời gian vừa qua.

Duy Phương

Gửi cho bạn bè

Bản in
Kẹo dẻo 'ma thuật' của Nhật Bản Tung chiêu vẽ tranh bằng 'của quý' Những cô nàng vô duyên 'chịu không nổi'

Mỗi một vật dụng đều in bóng khác nhau tùy theo hướng chiếu sáng. Và làm thế nào để kết hợp những chiếc bóng ngẫu nhiên của nhiều đồ vật trở thành một bức tranh hoàn hảo, đây quả là bài toàn khó.

Nghệ sỹ Rashad Alakbarov, đến từ Cộng hòa Azerbaijani, đã sử dụng nhiều vật dụng mà chúng ta vẫn dùng hằng ngày và chiếu sáng vào chúng để tạo ra các tác phẩm tranh bóng trên tường cực ấn tượng.

Vật liệu để tạo nên các bức tranh bóng vô cùng đơn giản như vỏ chai nhựa, ống sắt hay những miếng nhựa bị bỏ đi. Chúng có thể được treo lơ lửng trên trần, hay sắp xếp một cách công phu trên bàn. Mục đích chính vẫn là để tạo ra bóng liên kết chặt chẽ trong một bức tranh.

Một số gợi ý thú vị cho các teen thích sáng tạo tranh với bóng nè.

Bóng người được tạo ra từ các vỏ chai nhựa.

Hay các vật dụng hết sức thô sơ cũng có thể tạo ra tòa lâu đài bóng nguy nga.

Xếp chữ bóng với các ống nhựa

Papai



Vấn đề ngập úng cục bộ cùng với vấn nạn kẹt xe và ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nghiêm trọng của 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM. Nếu TP.HCM bị ngập chủ yếu do vấn đề triều cường thì tại Hà Nội, hệ thống thoát nước chưa đáp ứng yêu cầu là nguyên nhân chính.

Theo ông Dục cho biết, hiện nay với lưu lượng mưa lớn, trong vòng 2 tiếng, ở 4 quận nội thành sẽ có một số điểm úng ngập cục bộ như: phố Cao Bá Quát, ngã 5 Bà Triệu… Tuy nhiên, với quy hoạch mới, đến năm 2014, với những trận mưa có cường độ 310ml trong 2 ngày, các quận nội thành sẽ không còn úng ngập.

Theo Sở xây dựng Hà Nội, để hết ngập Hà Nội sẽ phải đầu tư hệ thống thoát nước theo quy hoạch đến năm 2030, dự kiến là 116.417 tỷ đồng; trong đó phải sử dụng tối đa các loại nguồn vốn: ODA, BT, PPP, ngân sách TP, xã hội hóa.

Phấn đấu đến 2020 xây dựng 2 - 3 nhà máy xử lý nước thải. Với hệ thống thoát nước mưa, tập trung đầu tư vào khu vực trung tâm (dự án 2), xây dựng công trình thoát nước mưa khu vực Tả Nhuệ, chống ngập úng cục bộ khu vực trung tâm và đô thị vệ tinh…

Tuy nhiên, theo các chuyên gia xây dựng đô thị, viễn cảnh 2014 Hà Nội không còn ngập úng là điều không tưởng khi tiến độ các dự án thoát nước đang... rùa bò như hiện nay. Đơn cử Hà nội có 4 con sông nội thành: Lừ, Sét, Kim Ngưu, Tô Lịch đang bị ô nhiễm nghiêm trọng và chưa thực hiện được vai trò của mình.

Trong khi đó hàng loạt các hệ thống kênh mương đang bị bê tông hóa, các ao hồ điều hòa bị lấp gần hết, trong khi hệ thống cống ngầm kết nối các điểm ngập úng với hệ thống máy bơm thoát nước chưa có được sự vận hành tốt khiến tình trạng ngập úng như 2008 chắc chắn sẽ còn tái hiện nếu Hà Nội có mưa lớn và kéo dài nhiều ngày.

(Hải Vân)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét